Để nhà 'hô hấp' tốt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như con người không thể sống mà thiếu hít thở, ngôi nhà cũng phải hô hấp và lắng lọc nội khí của mình.Ngôi nhà hô hấpThông thường, chủ thể di chuyển và ngôi nhà đứng yên một cách tương đối nhưng tham gia tích cực vào các hoạt động của con người trong đó. Nhưng cũng có những lúc, chủ thể hoàn toàn thụ động (khi ngủ chẳng hạn) còn ngôi nhà – với Nội Khí của nó – thì vẫn hoạt động và tác dụng lên chủ thể (có thể tốt hoặc xấu tùy theo trường hợp)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để nhà “hô hấp” tốtĐể nhà “hô hấp” tốtCũng như con người không thể sống mà thiếu hít thở,ngôi nhà cũng phải hô hấp và lắng lọc nội khí của mình.Ngôi nhà hô hấpThông thường, chủ thể di chuyển và ngôi nhà đứng yên mộtcách tương đối nhưng tham gia tích cực vào các hoạt độngcủa con người trong đó. Nhưng cũng có những lúc, chủ thểhoàn toàn thụ động (khi ngủ chẳng hạn) còn ngôi nhà – vớiNội Khí của nó – thì vẫn hoạt động và tác dụng lên chủ thể(có thể tốt hoặc xấu tùy theo trường hợp).Nếu nhà đóng kín cửa, sau đó mới có người vào nhà, thì ngôinhà thực sự đang cần “hô hấp” cùng với những người sửdụng. Vì thế việc cung cấp Ngoại Khí tốt để từ đó đảm bảoNội Khí cho nơi cư ngụ rất quan trọng, nếu không muốn nóilà hàng đầu trong các tiêu chuẩn về môi trường sống hài hòaphong thủy. Những khu đô thị có cơ sở hạ tầng ổn định,nhiều cây xanh bao bọc, không bị ô nhiễm là những vùng cưtrú tốt (hình 1). Đây cũng là sự khác biệt giữa một vùng đồinúi rất xanh tươi (nhiều dưỡng khí, không bị ô nhiễm) nhưngchưa chắc đã là nơi cư trú tốt vì còn phụ thuộc vào vấn đề cơsở hạ tầng và tiện ích công cộng.Ngôi nhà hô hấp tốt là ngôi nhà không quá khép kín vớitrường khí bao quanh và cần tạo được mối liên thông trongvà ngoài nhà tốt. Đó là trường hợp của ngôi nhà truyền thốngcha ông ta đã tạo lập được từ bao đời nay thông qua các biệnpháp xử lý âm dương rất hữu hiệu.Kết cấu bao che nhưng không ngăn chặn bít bùng, khiếnkhông khí luôn đối lưu tốt và được chọn lọc trước khi xâmnhập vào nhà qua hệ thống hàng hiên vươn rộng làm vùngđệm, mái cao và thềm cao để tránh ẩm thấp, cửa rộng và linhhoạt để chủ động đóng hoặc mở (hình 2). Những thành phầnquan trọng kể trên, tiếc thay trong điều kiện đô thị hóa hiệnnay không còn giữ được nguyên vẹn, đòi hỏi ngôi nhà – cănhộ hiện đại phải tìm kiếm các lối giải khác cho bài toán ngôinhà hô hấp sạch và xanh.Giữ những khoảng trống – buồng phổiLàm sao cho “gió vào nhà trống” chính là giải pháp đầu tiênđể nhà hô hấp: tạo ra những khoảng trống cho nhà. Tỷ lệ quyđịnh 10 – 20 % diện tích thông thoáng cho nhà chia lô xem ravẫn chưa đủ vì còn phải tính đến độ cao tầng, hiện trạng hạtầng và điều kiện môi sinh chung quanh. Những ngôi nhàđược thiết kế đảm bảo tỷ lệ này luôn có không khí bên trongrất thoáng đãng và ôn hòa.Ví dụ ngôi nhà trên đất 100m2 có bố trí 2 giếng trời giữa vàsau (hình 3) hầu như không phải dùng máy lạnh, ngoài trờinóng trong nhà vẫn mát và gia chủ luôn cảm thấy khỏe khoắnhơn so với ở trong ngôi nhà rộng mà bít bùng.Tuy nhiên, cần phải đảm bảo rằng những khoảng trống nàythật tinh sạch bởi nhiều gia chủ sau khi chừa sân trống lạibiến nơi này thành kho, bít kín mái lại hay làm giàn phơiđồ… khiến buồng phổi của cả nhà bị xâm hại và phản tácdụng.Khoảng trống của ngôi nhà còn nằm ở cách thức ngăn chiaphòng ốc và xếp đặt vật dụng nội thất. Nhiều nhà biệt thự cósân vườn chung quanh mà vẫn ngột ngạt vì trong nhà có quánhiều đồ vật. Vì thế, phong cách nội thất giảm thiểu (hình 4)hiện nay đang được ưa chuộng chính vì một phần tạo ra đượcnhững không gian trống có nghĩa để nội khí luân chuyển dễdàng, nhà ít bị đọng bụi trên vật dụng và giảm các nguy cơbệnh tật do thiết bị máy móc, đồ dùng công nghiệp gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để nhà “hô hấp” tốtĐể nhà “hô hấp” tốtCũng như con người không thể sống mà thiếu hít thở,ngôi nhà cũng phải hô hấp và lắng lọc nội khí của mình.Ngôi nhà hô hấpThông thường, chủ thể di chuyển và ngôi nhà đứng yên mộtcách tương đối nhưng tham gia tích cực vào các hoạt độngcủa con người trong đó. Nhưng cũng có những lúc, chủ thểhoàn toàn thụ động (khi ngủ chẳng hạn) còn ngôi nhà – vớiNội Khí của nó – thì vẫn hoạt động và tác dụng lên chủ thể(có thể tốt hoặc xấu tùy theo trường hợp).Nếu nhà đóng kín cửa, sau đó mới có người vào nhà, thì ngôinhà thực sự đang cần “hô hấp” cùng với những người sửdụng. Vì thế việc cung cấp Ngoại Khí tốt để từ đó đảm bảoNội Khí cho nơi cư ngụ rất quan trọng, nếu không muốn nóilà hàng đầu trong các tiêu chuẩn về môi trường sống hài hòaphong thủy. Những khu đô thị có cơ sở hạ tầng ổn định,nhiều cây xanh bao bọc, không bị ô nhiễm là những vùng cưtrú tốt (hình 1). Đây cũng là sự khác biệt giữa một vùng đồinúi rất xanh tươi (nhiều dưỡng khí, không bị ô nhiễm) nhưngchưa chắc đã là nơi cư trú tốt vì còn phụ thuộc vào vấn đề cơsở hạ tầng và tiện ích công cộng.Ngôi nhà hô hấp tốt là ngôi nhà không quá khép kín vớitrường khí bao quanh và cần tạo được mối liên thông trongvà ngoài nhà tốt. Đó là trường hợp của ngôi nhà truyền thốngcha ông ta đã tạo lập được từ bao đời nay thông qua các biệnpháp xử lý âm dương rất hữu hiệu.Kết cấu bao che nhưng không ngăn chặn bít bùng, khiếnkhông khí luôn đối lưu tốt và được chọn lọc trước khi xâmnhập vào nhà qua hệ thống hàng hiên vươn rộng làm vùngđệm, mái cao và thềm cao để tránh ẩm thấp, cửa rộng và linhhoạt để chủ động đóng hoặc mở (hình 2). Những thành phầnquan trọng kể trên, tiếc thay trong điều kiện đô thị hóa hiệnnay không còn giữ được nguyên vẹn, đòi hỏi ngôi nhà – cănhộ hiện đại phải tìm kiếm các lối giải khác cho bài toán ngôinhà hô hấp sạch và xanh.Giữ những khoảng trống – buồng phổiLàm sao cho “gió vào nhà trống” chính là giải pháp đầu tiênđể nhà hô hấp: tạo ra những khoảng trống cho nhà. Tỷ lệ quyđịnh 10 – 20 % diện tích thông thoáng cho nhà chia lô xem ravẫn chưa đủ vì còn phải tính đến độ cao tầng, hiện trạng hạtầng và điều kiện môi sinh chung quanh. Những ngôi nhàđược thiết kế đảm bảo tỷ lệ này luôn có không khí bên trongrất thoáng đãng và ôn hòa.Ví dụ ngôi nhà trên đất 100m2 có bố trí 2 giếng trời giữa vàsau (hình 3) hầu như không phải dùng máy lạnh, ngoài trờinóng trong nhà vẫn mát và gia chủ luôn cảm thấy khỏe khoắnhơn so với ở trong ngôi nhà rộng mà bít bùng.Tuy nhiên, cần phải đảm bảo rằng những khoảng trống nàythật tinh sạch bởi nhiều gia chủ sau khi chừa sân trống lạibiến nơi này thành kho, bít kín mái lại hay làm giàn phơiđồ… khiến buồng phổi của cả nhà bị xâm hại và phản tácdụng.Khoảng trống của ngôi nhà còn nằm ở cách thức ngăn chiaphòng ốc và xếp đặt vật dụng nội thất. Nhiều nhà biệt thự cósân vườn chung quanh mà vẫn ngột ngạt vì trong nhà có quánhiều đồ vật. Vì thế, phong cách nội thất giảm thiểu (hình 4)hiện nay đang được ưa chuộng chính vì một phần tạo ra đượcnhững không gian trống có nghĩa để nội khí luân chuyển dễdàng, nhà ít bị đọng bụi trên vật dụng và giảm các nguy cơbệnh tật do thiết bị máy móc, đồ dùng công nghiệp gây ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
không gian sống trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà ở thiết kế nhà ởTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 199 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 68 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 56 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 47 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 42 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 41 1 0 -
4 trang 41 0 0