Đẻ non
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các bé chào đời vào tuần thứ 40 sau ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng của người mẹ. Nhưng khoảng 10% số trẻ ra đời sớm hơn. Trẻ được sinh ra 3 tuần hoặc hơn trước ngày dự kiến được coi là đẻ non. Trẻ đẻ non có ít thời gian để phát triển và hoàn thiện trong bụng mẹ hơn. Hậu quả là các bé thường tăng nguy cơ bị những vấn đề về sức khỏe và phát triển. Một trong những vấn đề lớn nhất mà trẻ sinh thiếu tháng phải đối mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẻ non Đẻ non Hầu hết các bé chào đời vào tuần thứ 40 sau ngày đầu tiên của kỳ kinhcuối cùng của người mẹ. Nhưng khoảng 10% số trẻ ra đời sớm hơn. Trẻđược sinh ra 3 tuần hoặc hơn trước ngày dự kiến được coi là đẻ non. Trẻ đẻ non có ít thời gian để phát triển và hoàn thiện trong bụng mẹhơn. Hậu quả là các bé thường tăng nguy cơ bị những vấn đề về sức khỏe vàphát triển. Một trong những vấn đề lớn nhất mà trẻ sinh thiếu tháng phải đốimặt là phổi chưa phát triển đầy đủ. Nếu bé ra đời sớm và có vấn đề về hôhấp thì có thể phải cần sự trợ giúp của máy thở. Bác sỹ sẽ cố trì hoãn cuộc đẻ nếu người mẹ bắt đầu chuyển dạ trướctuần thai thứ 34 (chuyển dạ sớm). Chỉ cần thêm một vài ngày cũng có thểgiúp phổi của bé trưởng thành hơn. Nhưng đôi khi, bất chấp mọi nỗ lực, bévẫn được sinh ra sớm. Thật may là triển vọng đối với các bé sinh thiếu tháng đã được cảithiện đáng kể trong những năm gần đây. Ðã có những tiến bộ vượt bậc cảtrongviệc trì hoãn cuộc đẻ và trong chăm sóc trẻ đẻ non, và thậm chí nhữngbé chào đời vào tuần thứ 25 vẫn có cơ hội được cứu sống. Dấu hiệu và triệu chứng Thường thì bé nằm trong bụng mẹ càng đủ ngày đủ tháng càng tốt.Phát hiện được dấu hiệu của chuyển dạ sớm có thể giúp bạn tránh cho békhỏi phải ra đời quá sớm. Những dấu hiệu và triệu chứng dưới đây có thểxuất hiện sớm khoảng 4 tháng trước ngày dự kiến sinh: Những cơn co tử cung thường xuyên. Những cơn co đầu tiên có cảm giác như thắt chặt bụng lại mà bạn có thể cảm nhận được qua đầu ngóntay. Ra máu âm đạo nhẹ Đau bụng hoặc đau như khi có kinh Ðau ê ẩm vùng thắt lưng. Chảy nước từ âm đạo. Đây có thể là nước ối, chất dịch bảo vệ bao bọc trẻ trong tử cung. Nếu vậy, đây là dấu hiệu màng ối đã bị rách. Nếungười mẹ có những dấu hiệu này nên khám bác sỹ. Cảm thấy có sức ép ở vùng chậu như thể bé đang tụt xuống. Nếu nghi ngờ mình bị chuyển dạ sớm nhưng không có dấu hiệu ranước, hãy uống 2 hoặc 3 cốc nước và nằm nghiêng về bên trái. Biện phápnày giúp cải thiện tuần hoàn máu tới tử cung. Nếu sau 1 giờ các cơn co vẫn tiếp tục với tần suất 6 lần/1 giờ nên đikhám. Đi khám càng sớm thì cơ hội ngăn được chuyển dạ sớm càng cao. Nguyên nhân Khoảng một nửa số phụ nữ chuyển dạ sớm mà không rõ nguyên nhân.Những người khác có thể mắc những chứng bệnh góp phần gây chuyển dạsớm. Nói cách khác, đẻ non có thể xẩy ra do nhiều nguyên nhân đã biết vàchưa biết, bao gồm: Vỡ ối. Thông thường, màng ối vỡ khi chuyển dạ hoặc ngay trước đó.Nhưng đôi khi, nó có thể vỡ trước khi ngày sinh dự kiến vài tuần hoặc thậmchí vài tháng mà chẳng có lý do nào cả. Trong trường hợp đó, người mẹ cónguy cơ cao bị chuyển dạ trong vòng một vài ngày và cũng có nguy cơ b ịnhiễm trùng. Nhiễm trùng tử cung, cổ tử cung hoặc đường tiết niệu Cổ tử cung mở mà không có cơn co (hở cổ tử cung).Trong thai nghénbình thường, cổ tử cung mở khi có cơn co tử cung. Nhưng nếu cổ tử cungyếu, nó có thể mở do áp lực của tử cung trong thai kỳ cuối. Cổ tử cung cóthể bị yếu đi do lần mang thai trước hoặc do phẫu thuật cổ tử cung như nongvà nạo hoặc sinh thiết. Bạn cũng có thể có vấn đề về tử cung hoặc cổ tử cungnếu mẹ bạn được điều trị bằng hormon diethylstillbestrol tổng hợp (DES),một loại thuốc được sử dụng rộng rãi từ những năm 1950 đến đầu nhữngnăm 1970 nhằm ngăn ngừa các biến chứng thai nghén. Các yếu tố khác cóthể làm yếu cổ tử cung gồm đa thai hoặc đa ối (có quá nhiều nước ối). Các bệnh mạn tính như huyết áp cao, đái tháo đường, bệnh thận vànhược giáp. Tử cung có hình dạng bất thường hoặc có u lành tính (u xơ). Tiền sử đẻ non. Những phụ nữ đã một lần đẻ non tăng 25-50% khảnăng sẽ bị đẻ non lần sau. Mặc dù vậy nhiều phụ nữ chỉ bị đẻ non một lần. Hút thuốc lá, uống rượu hoặc lạm dụng các loại thuốc khác. Suy dinh dưỡng. Trẻ có dị tật bẩm sinh hoặc sản sinh quá nhiều nước ối. Khi nào cần đi khám Chăm sóc trước sinh tốt gồm khám bác sỹ thường xuyên trong quátrình mang thai để kiểm tra sức khỏe của cả mẹ và bé. Nếu mẹ có nguy cơ đẻnon nên khám bác sỹ hàng tuần và tự theo dõi cẩn thận các triệu chứng. Nếu mẹ có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào của chuyển dạ sớm nhưra máu kèm co thắt và đau, ra nước từ âm đạo, hoặc có hơn 5 hoặc 6 cơn comỗi giờ, hãy đi khám ngay. Sàng lọc và chẩn đoán Nếu nghi ngờ chuyển dạ sớm, bác sỹ sẽ kiểm tra xem cổ tử cung đ ãmở chưa và ối đã vỡ chưa. Trong một số trường hợp, có thể dùng máy theodõi để đo thời gian và khoảng cách giữa các cơn co. Nên theo dõi chiều dàitử cung bằng siêu âm. Ngoài ra, lấy mẫu của ống cổ tử cung để xét nghiệmfibronectin thai nhi, một loại mô giống như keo bị mất khi chuyển dạ cũngcó thể giúp định hướng cho điều trị. Nếu đúng là bạn bị chuyển dạ sớm, bác sỹ sẽ quyết định có cố dừngcuộc chuyển dạ lại hay không. Cần cân nhắc tình trạng sức khỏe của cả mẹvà bé, cùng với những nguy cơ và lợi ích của mỗi lựa chọn. Các biến chứng Ðẻ non có thể gây ra nhiều biến chứng cho bạn, cho bé hoặc cả hai: Ðối với người mẹ Bản thân chuyển dạ sớm không gây ra bất kỳ nguy cơ về sức khỏe nàocho người mẹ trừ phi nó là hậu quả của một vấn đề khác như nhiễm trùng tửcung. Nhưng tất cả các biện pháp điều trị được sử dụng để trì hoãn cuộc đẻđều có một số nguy cơ. Vì những lí do còn chưa rõ, thuốc giảm co tử cung thường gây ứ dịchtrong phổi người mẹ. Điều này khiến người mẹ bị khó thở và có thể nguyhiểm cho cả mẹ và bé. Những tác dụng phụ khác phụ thuộc vào thuốc được sử dụng để làmngừng chuyển dạ. Một số thuốc có thể gây yếu cơ. Một số khác có thể làmnhịp tim nhanh, bất thường trong đường huyết hoặc loét dạ dày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đẻ non Đẻ non Hầu hết các bé chào đời vào tuần thứ 40 sau ngày đầu tiên của kỳ kinhcuối cùng của người mẹ. Nhưng khoảng 10% số trẻ ra đời sớm hơn. Trẻđược sinh ra 3 tuần hoặc hơn trước ngày dự kiến được coi là đẻ non. Trẻ đẻ non có ít thời gian để phát triển và hoàn thiện trong bụng mẹhơn. Hậu quả là các bé thường tăng nguy cơ bị những vấn đề về sức khỏe vàphát triển. Một trong những vấn đề lớn nhất mà trẻ sinh thiếu tháng phải đốimặt là phổi chưa phát triển đầy đủ. Nếu bé ra đời sớm và có vấn đề về hôhấp thì có thể phải cần sự trợ giúp của máy thở. Bác sỹ sẽ cố trì hoãn cuộc đẻ nếu người mẹ bắt đầu chuyển dạ trướctuần thai thứ 34 (chuyển dạ sớm). Chỉ cần thêm một vài ngày cũng có thểgiúp phổi của bé trưởng thành hơn. Nhưng đôi khi, bất chấp mọi nỗ lực, bévẫn được sinh ra sớm. Thật may là triển vọng đối với các bé sinh thiếu tháng đã được cảithiện đáng kể trong những năm gần đây. Ðã có những tiến bộ vượt bậc cảtrongviệc trì hoãn cuộc đẻ và trong chăm sóc trẻ đẻ non, và thậm chí nhữngbé chào đời vào tuần thứ 25 vẫn có cơ hội được cứu sống. Dấu hiệu và triệu chứng Thường thì bé nằm trong bụng mẹ càng đủ ngày đủ tháng càng tốt.Phát hiện được dấu hiệu của chuyển dạ sớm có thể giúp bạn tránh cho békhỏi phải ra đời quá sớm. Những dấu hiệu và triệu chứng dưới đây có thểxuất hiện sớm khoảng 4 tháng trước ngày dự kiến sinh: Những cơn co tử cung thường xuyên. Những cơn co đầu tiên có cảm giác như thắt chặt bụng lại mà bạn có thể cảm nhận được qua đầu ngóntay. Ra máu âm đạo nhẹ Đau bụng hoặc đau như khi có kinh Ðau ê ẩm vùng thắt lưng. Chảy nước từ âm đạo. Đây có thể là nước ối, chất dịch bảo vệ bao bọc trẻ trong tử cung. Nếu vậy, đây là dấu hiệu màng ối đã bị rách. Nếungười mẹ có những dấu hiệu này nên khám bác sỹ. Cảm thấy có sức ép ở vùng chậu như thể bé đang tụt xuống. Nếu nghi ngờ mình bị chuyển dạ sớm nhưng không có dấu hiệu ranước, hãy uống 2 hoặc 3 cốc nước và nằm nghiêng về bên trái. Biện phápnày giúp cải thiện tuần hoàn máu tới tử cung. Nếu sau 1 giờ các cơn co vẫn tiếp tục với tần suất 6 lần/1 giờ nên đikhám. Đi khám càng sớm thì cơ hội ngăn được chuyển dạ sớm càng cao. Nguyên nhân Khoảng một nửa số phụ nữ chuyển dạ sớm mà không rõ nguyên nhân.Những người khác có thể mắc những chứng bệnh góp phần gây chuyển dạsớm. Nói cách khác, đẻ non có thể xẩy ra do nhiều nguyên nhân đã biết vàchưa biết, bao gồm: Vỡ ối. Thông thường, màng ối vỡ khi chuyển dạ hoặc ngay trước đó.Nhưng đôi khi, nó có thể vỡ trước khi ngày sinh dự kiến vài tuần hoặc thậmchí vài tháng mà chẳng có lý do nào cả. Trong trường hợp đó, người mẹ cónguy cơ cao bị chuyển dạ trong vòng một vài ngày và cũng có nguy cơ b ịnhiễm trùng. Nhiễm trùng tử cung, cổ tử cung hoặc đường tiết niệu Cổ tử cung mở mà không có cơn co (hở cổ tử cung).Trong thai nghénbình thường, cổ tử cung mở khi có cơn co tử cung. Nhưng nếu cổ tử cungyếu, nó có thể mở do áp lực của tử cung trong thai kỳ cuối. Cổ tử cung cóthể bị yếu đi do lần mang thai trước hoặc do phẫu thuật cổ tử cung như nongvà nạo hoặc sinh thiết. Bạn cũng có thể có vấn đề về tử cung hoặc cổ tử cungnếu mẹ bạn được điều trị bằng hormon diethylstillbestrol tổng hợp (DES),một loại thuốc được sử dụng rộng rãi từ những năm 1950 đến đầu nhữngnăm 1970 nhằm ngăn ngừa các biến chứng thai nghén. Các yếu tố khác cóthể làm yếu cổ tử cung gồm đa thai hoặc đa ối (có quá nhiều nước ối). Các bệnh mạn tính như huyết áp cao, đái tháo đường, bệnh thận vànhược giáp. Tử cung có hình dạng bất thường hoặc có u lành tính (u xơ). Tiền sử đẻ non. Những phụ nữ đã một lần đẻ non tăng 25-50% khảnăng sẽ bị đẻ non lần sau. Mặc dù vậy nhiều phụ nữ chỉ bị đẻ non một lần. Hút thuốc lá, uống rượu hoặc lạm dụng các loại thuốc khác. Suy dinh dưỡng. Trẻ có dị tật bẩm sinh hoặc sản sinh quá nhiều nước ối. Khi nào cần đi khám Chăm sóc trước sinh tốt gồm khám bác sỹ thường xuyên trong quátrình mang thai để kiểm tra sức khỏe của cả mẹ và bé. Nếu mẹ có nguy cơ đẻnon nên khám bác sỹ hàng tuần và tự theo dõi cẩn thận các triệu chứng. Nếu mẹ có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào của chuyển dạ sớm nhưra máu kèm co thắt và đau, ra nước từ âm đạo, hoặc có hơn 5 hoặc 6 cơn comỗi giờ, hãy đi khám ngay. Sàng lọc và chẩn đoán Nếu nghi ngờ chuyển dạ sớm, bác sỹ sẽ kiểm tra xem cổ tử cung đ ãmở chưa và ối đã vỡ chưa. Trong một số trường hợp, có thể dùng máy theodõi để đo thời gian và khoảng cách giữa các cơn co. Nên theo dõi chiều dàitử cung bằng siêu âm. Ngoài ra, lấy mẫu của ống cổ tử cung để xét nghiệmfibronectin thai nhi, một loại mô giống như keo bị mất khi chuyển dạ cũngcó thể giúp định hướng cho điều trị. Nếu đúng là bạn bị chuyển dạ sớm, bác sỹ sẽ quyết định có cố dừngcuộc chuyển dạ lại hay không. Cần cân nhắc tình trạng sức khỏe của cả mẹvà bé, cùng với những nguy cơ và lợi ích của mỗi lựa chọn. Các biến chứng Ðẻ non có thể gây ra nhiều biến chứng cho bạn, cho bé hoặc cả hai: Ðối với người mẹ Bản thân chuyển dạ sớm không gây ra bất kỳ nguy cơ về sức khỏe nàocho người mẹ trừ phi nó là hậu quả của một vấn đề khác như nhiễm trùng tửcung. Nhưng tất cả các biện pháp điều trị được sử dụng để trì hoãn cuộc đẻđều có một số nguy cơ. Vì những lí do còn chưa rõ, thuốc giảm co tử cung thường gây ứ dịchtrong phổi người mẹ. Điều này khiến người mẹ bị khó thở và có thể nguyhiểm cho cả mẹ và bé. Những tác dụng phụ khác phụ thuộc vào thuốc được sử dụng để làmngừng chuyển dạ. Một số thuốc có thể gây yếu cơ. Một số khác có thể làmnhịp tim nhanh, bất thường trong đường huyết hoặc loét dạ dày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 44 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0