ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 3 – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 373.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T0 như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 3 – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 3 – NĂM HỌC 2010 - 2011Câu 1: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trườngcó đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T0 như thế nào? A. Nhỏ hơn T0 B. Lớn hơn T0 C. Bằng T0 D. Chưa xác định đượcCâu 2: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u 0 = 5sin ω t (mm).Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. uM = 5sin( ω t + π/2) (mm) B. uM = 5sin( ω t+13,5π) (mm) ω t – 13, 5π ) (mm). D. ý B hoặc C C. uM = 5sin(Câu 3: Hai cuộn dây ( R1 , L1 ) và ( R2 , L2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn ( R1 , L1 ) và ( R2, L2 ). Để U = U1 +U2 thì: A. L1/ R1 = L2 / R2 B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. L1 + L2 = R1 + R2.Câu 4: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/ π(H), C = 2.10-4/π(F), R thay đổiđược. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.sin 100πt (V). Để uC chậm pha 2π/3 so với uAB thì: 50 3 A. R = 50 Ω B. R = 50 3 Ω C. R = 100 Ω Ω D. R = 3Câu 5: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đ ổi đ ược, L = 1/ π(H), C = 10- /2π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sinωt(V). Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì:4 A. R = 50 Ω B. R = 100 Ω C. R = 100 2 Ω D. R = 50 2 ΩCâu 6: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng Z L, tụ điện C nối tiếp, biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông phavới HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức. A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 -ZL2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = RCâu 7: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x 1 = 6cm thì vận tốc của nó là v 1 = 80cm/s; khi vật có li độ x 2 =5 3 cm thì vận tốc của nó là v2 = 50cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật là: A. ω = 10 (rad/s); A = 10(cm) B. ω = 10π (rad/s); A = 3,18(cm) C. ω = 8 2 (rad/s); A = 3,14(cm) D. ω = 10π (rad/s); A = 5(cm)Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x = Acos( ωt+ϕ)(cm;s). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, 3vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A cm theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là: 2 A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1sCâu 9: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10 cos (2 πt + π /3) (cm). Tại thời điểm t vật cóli độ x = 6cm và đang chuyển động theo chiều dương sau đó 0,25s thì vật có li độ là : A. 6cm B. 8cm C. -6cm D. -8cmCâu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với ω =10rad/s, k = 40N/m. Cho g = 10 m/s 2. Chọn gốc toạ độ ởVTCB, chiều (+) hướng lên; khi v = 0 lò xo không biến dạng. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi v ật đang đi lên v ới v ận t ốc v =80cm/s là: D. không tính được A. 2,4N B. 2N C. 1,6N 2π )(cm ) . Chọn gốc tọa độ ở VTCB,Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng: m = 100g; phương trình: x = 4 cos(10t − 3chiều (+) hướng lên, lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường 3cm (kể từ t =0 ) là: A. 0,9N B. 1,2N C. 1,6N D. 2NCâu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = cos (2π t + π )(cm).Sau khi vật đi quãng đường 1,5cm thì : A. Vật có động năng bằng thế năng B. Vật có vận tốc bằng 6,28 cm/s C. Vật đang chuyển động về VTCB D. Gia tốc của vật có giá trị âmCâu 13: Tại một thời điểm O trên mặt thoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 3 – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 3 – NĂM HỌC 2010 - 2011Câu 1: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T0. Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trườngcó đường sức hướng xuống thẳng đứng, chu kỳ con lắc khi đó so với T0 như thế nào? A. Nhỏ hơn T0 B. Lớn hơn T0 C. Bằng T0 D. Chưa xác định đượcCâu 2: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có dạng u 0 = 5sin ω t (mm).Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là phương trình nào? A. uM = 5sin( ω t + π/2) (mm) B. uM = 5sin( ω t+13,5π) (mm) ω t – 13, 5π ) (mm). D. ý B hoặc C C. uM = 5sin(Câu 3: Hai cuộn dây ( R1 , L1 ) và ( R2 , L2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U.Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn ( R1 , L1 ) và ( R2, L2 ). Để U = U1 +U2 thì: A. L1/ R1 = L2 / R2 B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. L1 + L2 = R1 + R2.Câu 4: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/ π(H), C = 2.10-4/π(F), R thay đổiđược. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.sin 100πt (V). Để uC chậm pha 2π/3 so với uAB thì: 50 3 A. R = 50 Ω B. R = 50 3 Ω C. R = 100 Ω Ω D. R = 3Câu 5: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đ ổi đ ược, L = 1/ π(H), C = 10- /2π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sinωt(V). Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì:4 A. R = 50 Ω B. R = 100 Ω C. R = 100 2 Ω D. R = 50 2 ΩCâu 6: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng Z L, tụ điện C nối tiếp, biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông phavới HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức. A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 -ZL2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = RCâu 7: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x 1 = 6cm thì vận tốc của nó là v 1 = 80cm/s; khi vật có li độ x 2 =5 3 cm thì vận tốc của nó là v2 = 50cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật là: A. ω = 10 (rad/s); A = 10(cm) B. ω = 10π (rad/s); A = 3,18(cm) C. ω = 8 2 (rad/s); A = 3,14(cm) D. ω = 10π (rad/s); A = 5(cm)Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x = Acos( ωt+ϕ)(cm;s). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, 3vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A cm theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là: 2 A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1sCâu 9: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10 cos (2 πt + π /3) (cm). Tại thời điểm t vật cóli độ x = 6cm và đang chuyển động theo chiều dương sau đó 0,25s thì vật có li độ là : A. 6cm B. 8cm C. -6cm D. -8cmCâu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với ω =10rad/s, k = 40N/m. Cho g = 10 m/s 2. Chọn gốc toạ độ ởVTCB, chiều (+) hướng lên; khi v = 0 lò xo không biến dạng. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi v ật đang đi lên v ới v ận t ốc v =80cm/s là: D. không tính được A. 2,4N B. 2N C. 1,6N 2π )(cm ) . Chọn gốc tọa độ ở VTCB,Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng: m = 100g; phương trình: x = 4 cos(10t − 3chiều (+) hướng lên, lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đi được quãng đường 3cm (kể từ t =0 ) là: A. 0,9N B. 1,2N C. 1,6N D. 2NCâu 12: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = cos (2π t + π )(cm).Sau khi vật đi quãng đường 1,5cm thì : A. Vật có động năng bằng thế năng B. Vật có vận tốc bằng 6,28 cm/s C. Vật đang chuyển động về VTCB D. Gia tốc của vật có giá trị âmCâu 13: Tại một thời điểm O trên mặt thoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi vật lý trắc nghiệm vật lý con lắc lò xo chuyên đề vật lý vật lý phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
8 trang 155 0 0
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 104 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 85 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 80 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 64 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0