Danh mục

Đề ôn thi học kì vật lý lớp 12 phần sóng cơ học và âm học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề ôn thi học kì vật lý lớp 12 phần sóng cơ học và âm học để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi học kì vật lý lớp 12 phần sóng cơ học và âm học Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ VẬT LÝ 12 SÓNG CƠ HỌC, ÂM HỌC.I - HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 1) Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường liên tục. Trong khi sóng truyền đi, mỗi phần tử của sóng dao động tại chỗ xung quanh VTCB. Quá trình truyền sóng là quá trìnhtruyền năng lượng. Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng. 2) Các đại lượng đặc trưng của sóng: a) Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của các phần từ môi trường khi có sóng truyền qua. Kí hiệu T đơn vị giây (s). b) Tần số của sóng là tần số dao động của các phần từ môi trường khi có sóng truyền qua; là đại lượn nghịch đảo của chukỳ. Kí hiệu f đơn vị héc (Hz). c) Tốc độ của sóng là tốc độ truyền pha của dao động. Kí hiệu v, đơn vị m/s. d) Biên độ của sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó khi có sóng truyền qua. Kí hiệua, đơn vị m hoặc cm. e) Bước sóng: + Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. + Là quàng đường sóng truyền đi trong thời gian một chu kỳ. Kí hiệu , đơn vị m hoặc cm. f) Năng lượng của sóng tại một điểm là năng lượng của một đơn vị thể tích của môi trường dao động tại điểm đó. Năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng. Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng) năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với quãng đường truyền sóng r.(Biên độ giảm tỉ lệ nghịch với r ). Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trong không gian (sóng cầu) năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương quãng đườngtruyền sóng r2. (Biên độ giảm tỉ lệ nghịch với r). Nếu nguồn điểm, sóng lan truyền trên đường thẳng (lí tưởng) năng lượng sóng không đổi. (Biên độ không đổi). v g) Liên hệ giữa chu kỳ, tần số, bước sóng, tốc độ truyền   v.T  f h) Phương trình sóng tại 1 điểm là phương trình dao động của môi trường tại điểm đó. Nó cho ta xác định được li độ daođộng của một phần tử môi trường ở cách gốc toạ độ một khoảng x tại thời điểm t. Phương trình sóng có dạng: x t x 2 x u M  a cos (t  )  a cos 2 (  )  a cos(t  ) . Trong đó a là biên độ sóng, ω là tần số góc, T là chu v T  kỳ sóng, v là tốc độ truyền sóng, λ là bước sóng. 3) Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: 2d 2 2d1 2 +   (t  )  ( t  )  ( d1  d 2 )    + Nếu hai điểm dao động cùng pha thì  = 2k hay d1 - d2 = k. Những điểm dao động cùng pha cách nhau nguyên lầnbước sóng.   + Nếu hai điểm dao động ngược pha thì   ( 2 k  1) hay d1  d 2  ( 2 k  1) . Những điểm dao động ngược pha 2 2cách nhau lẻ lần nửa bước sóng. 4) Sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian. Sau một khoảng thời gian bằng một chu kỳ T thì tất cả các điểm trên sóng đềulặp lại chuyển động như cũ, nghĩa là toàn bộ sóng có hình dạng như cũ. Sóng có tính chất tuần hoàn theo không gian. Những điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằngnguyên lần bước sóng λ thì dao động cùng pha, có nghĩa là ở cùng một thời điểm cứ cách một khoảng bằng một bước sóng theophương truyền sóng thì hình dạng sóng lại lặp lại như trước. Sóng có các đại lượng đặc trưng là: tần số f hay chu kỳ T, biên độ sóng A, tốc độ truyền sóng v, bước sóng , năng lượng của sóng. Liên hệ : v   .f T 5) Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian. + Sóng dừng là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. + Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại, nút sóng là những điểm không dao động. + Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi có hai đầu cố định (một đầu cố định, một đầu sát một nút) khi chiều dài của dâybằng một số nguyên lần nửa bước sóng. l = k/2.Ngày mai bắt đầu từ hôm nay 1 Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 + Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do (một đầu cố định hay sát nút sóng, đầu kia tự dohay là bụng sóng) khi chiều dài của dây bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. l = (2k + 1)/4. + Đặc điểm của sóng dừng: Biên độ dao động của phần tử vật chất tại một điểm không đổi theo thời gian; Khoảng cáchgiữa hai điểm bụng liền kề (hoặc hai nút liền kề) bằng nửa bước sóng, khoảng cách giữa một điểm bụng và một điểm nút liền kềbằng một phần tư bước sóng; Sóng dừng không truyền tải năng lượng. + ứng dụng: để xác định vận tốc truyền sóng. 6) Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định biên độ sóngđược tăng cường hoặc giảm bới thậm trí triệt tiêu. + Điều kiện có giao thoa: Hai sóng chỉ giao thoa khi hai sóng kết hợp. Đó là hai sóng có cùng tần số (hay chu kỳ) truyềntheo một phương và tại điểm chúng gặp nhau k ...

Tài liệu được xem nhiều: