Danh mục

Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 12

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.59 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 12 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 12 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ ÔN THI SỐ 12I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia. Chỉ có thể là thế khimình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.Mình không chỉ lo cho được việc mình mặc ai kia khổ sở. Tôi có đọc một truyện ngắncủa Tổng Thư kí tòa soạn Sinh Viên Việt Nam – Hoa Học T ò mang t n u ền thoạiphần mía ngọn”. Câu chu ện trả lời câu hỏi khi nào em lớn? Câu trả lời khi nào embiết nhận phần mía ngọn, để phần mía gốc cho người khác. Ấy là khi em lớn, vịt con xấuxí sẽ biến thành thiên nga. Không ai muốn làm người xấu xí. Có phải vì thế mà ngà mùa, người dân nghèo quêtôi có thể sống ấm bằng nghề mót lúa. Có phải vì thế mà mỗi khi thu hoạch khoai lang,mẹ tôi để lại nhiều củ khoai nhỏ không vặt hết, để rồi chiều tối có đám t ẻ con làng bênqua vặt lại. Nhưng đứa trẻ con sau cơn mưa, cứ nhìn những chồi non nhú lên ruộngkhoai là biết nga dưới lớp đất mỏng có những củ khoai sót mẹ tôi có tình để lại. Cóphải vì thế mà truyện cố tích nói rằng chỉ nên may túi 3 gang không là túi 7 gang. Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng t í tuệ. Bởivì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyềnnga t ong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình. (Trích Huyền thoại phần mía ngọn, Đoàn Công Lê Huy, dẫn theo http://santruyen.com/tuyen-tap-doan-cong-le-huy)Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?Câu 2. Tác giả câu chuyện u ền thoại phần mía ngọn” t ả lời câu hỏi khi nào em lớnnhư thế nào?Câu 3. Tác giả kể lại câu chuyện mẹ mình để lại những củ khoai lang mỗi khi thu hoạchnhằm mục đích gì?Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/ chị? Vì sao?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Anh/ Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ quan điểm của mình vềý kiến của tác giả nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Vô cảm với người khác là thiểunăng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng t í tuệ.Câu 2 (5,0 điểm) Cảm nhận về bức ảnh nghệ thuật trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa củaNguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2017). Từ đó liên hệ với cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của NguyễnTuân (Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục, 2017) để nhận xét quan niệm về cái đẹp củamỗi nhà văn. GỢI Ý ĐÁP ÁNI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận/ Chính luận. Câu 2. Đây là câu kiểm tra năng lực nắm bắt thông tin, HS dựa vào đoạn trích trảlời bằng cách trích dẫn hoặc diễn đạt lại theo ý mình. Dưới đây là câu trả lời tham khảo – Tác giả câu chuyện u ền thoại phần mía ngọn” t ả lời câu hỏi khi nào emlớn như sau: Câu trả lời khi nào em biết nhận phần mía ngọn, để phần mía gốc chongười khác. – Hoặc diễn đạt lại theo ý mình: Trở thành người lớn là khi các em biết nhườngnhịn, u thương người khác, dành cho người khác phần tốt đẹp hơn bản thân mìnhnhận được. Câu 3. Mục đích của câu chuyện của tác giả là đưa ra ví dụ để chứng minh luậnđiểm: Không ai muốn làm người xấu xí, bản chất của con người là lương thiện, tốt đẹp. Câu 4. Học sinh có thể tham khảo các gợi ý thông điệp dưới đây: – Sống, cần biết nhường nhịn sẻ chia. – Sống vô cảm còn tệ hơn thiểu năng trí tuệ.II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Học sinh có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của tác giả đoạn tríchnhưng lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục. Dưới đây là một gợi ý: Tác giả cho rằng Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cảthiểu năng t í tuệ, tôi hoàn toàn đồng tình là như vậy. Vì con người có phần khác vớiđộng vật ở chỗ biết u thương, chia sẻ với đồng loại. Đó là phần tình cảm. Mà conngười vô cảm, tức là thiếu đi cái vốn có của con người chẳng phải là bị khiếm khuyết,thiểu năng cảm xúc hay sao? Thiểu năng t í tuệ (không có khả năng về trí tuệ) thì có thểđã trở thành người vô ích, trở thành gánh nặng cho xã hội rồi. Nhưng vô cảm còn hơn cảthiểu năng trí tuệ nữa. Ý kiến phê phán những con người tuy được sinh ra lành lặn, đầyđủ nhưng tâm hồn lại thờ ơ, thiếu sự cảm thông, chia sẻ và yêu thương người khác. Tôicũng hiểu phần nào vì sao tác giả có ý kiến như vậy. Vì một con người vô cảm có thểgây nên những hậu quả khủng khiếp cho xã hội. Nó có thể biến con người thành kẻ vôtrách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hóa, thậm chí là kẻ tội đồ. Có thể nói hầu hếtnhững vấn nạn trong xã hội hiện nay như tham nhũng, thực phẩm bẩn, phá hoại môitrườ ...

Tài liệu được xem nhiều: