Đề ôn thi tuyển sinh đại học môn Sinh học – Đề 10
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Đề ôn thi tuyển sinh đại học môn Sinh học – Đề 10 sau đây để nắm được cấu trúc đề thi cũng như cách thức làm đề thi, từ đó giúp bạn nắm vững kiến thức môn Sinh học một cách tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tuyển sinh đại học môn Sinh học – Đề 10 ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn SINH HỌC – ĐỀ 10 Thời gian làm bài : 90 phútI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu , từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Vai trò của enzim ADN Heclicaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là: A.Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro. B. Tổng hợp đoạn mồi mới. C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN. D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung.Câu 2: Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0. Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a có tỷ lệ : A : G ≈ 4,0167. Dạng đột biến gen là A. Thêm một cặp A-T B. Mất một cặp G-X C. Thay thế G-X bằng A-T D. Thay thế A-T bằng G-XCâu 3: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều: A. 3’ đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của ADN. B. 5’ đến 3’ ngược chiều tháo xoắn của ADN. C. 5’ đến 3’ cùng chiều tháo xoắn của ADN. D. 3’ đến 5’ ngược chiều tháo xoắn của ADN. Câu 4: Giả sử có một gen mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit, từ đó hình thành nên một enzim có cấutạo từ hai chuỗi này. Gen này bị đột biến thành một alen trội âm tính một phần, nghĩa là nếu mộttrong hai chuỗi bị đột biến, thì hoạt tính enzim mất 40%, nhưng nếu cả hai chuỗi pôlipeptit bị độtbiến thì hoạt tính enzim mất 80%.Tỉ lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồnghợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là bao nhiêu? A.20% B.40% C.60% D.80%Câu 5: Vai trò của vùng khởi động ( P) trong cấu trúc Operon là A. Nơi mà ARN polymeraza bám vào khởi đầu phiên mã. B. Nơi tổng hợp Protêin ức chế. C. Nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp Protêin.Câu 6: Ở ruồi giấm đoạn 16A nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X bị lập đoạn làm cho mắt lồi thànhmắt dẹt . Nếu chỉ xảy ra hiện tượng lập đoạn 16A một lần và hai lần thì trong quần thể ruồi mắt dẹtcó bao nhiêu kiểu gen A. 3 kiểu gen B. 5 kiểu gen C. 7 kiểu gen D. 9 kiểu genCâu 7: Đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh phân tử histol bao nhiêu vòng trong mỗi nucleoxom. A . 1 vòng. B . 1 ¼ vòng C . 1 ¾ vòng. D. 2 vòng. Trang 1 ABCâu 8: Một cơ thể có kiểu gen XY. Nếu trong giảm phân cặp NST giới tính XY phân ly rối abloạn ở 1 lần phân bào thì số loại giao tử đột biến tạo ra nhiều nhất là A.4 B.8 C.16 D.32Câu 9: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST. A. Mất đoạn NST. B. Lập đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.Câu 10: Một hợp tử F1 nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào có tổng số 384 NST đơn. Chobiết cây dùng làm bố trong giảm phần không có đột biến và không có trao đổi chéo thì đã tạo ra tốiđa 256 loại giao tử. Hợp tử có bộ NST là A.Thể lưỡng bội B.Thể tam bội C.Thể tứ bội D.Thể ba nhiễmCâu 11: Hiện tượng nào sau đây không phải do 2 alen thuộc cùng 1 gen tương tác với nhau A. Tương tác bổ sung. B. Di truyền trội hoàn toàn. C. Di truyền trội không hoàn toàn. D. Di truyền tương đương (hay đồng trội).Câu 12: Cho phép lai sau đây : AaBbDdHh x AaBbDdHh thì tỷ lệ đời con mang 3 cặp gen đồnghợp và 1 cặp gen dị hợp là bao nhiêu ? Biết rằng các gen không alen phân ly độc lập A. 6,25% B. 25% C. 37,5% D.50%Câu 13: Thực chất của hiện tượng trao đổi chéo ở ruồi giấm trong thí nghiệm của Mocgan là: A. Trao đổi đoạn NST trong cặp NST tương đồng. B. Trao đổi đoạn NST giữa các NST không tương đồng. C. Trao đổi đoạn Cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng. D. Trao đổi đoạn cromatit không cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.Câu 14:Nếu các loại giao tử được tạo ra từ một cơ thể có tỷ lệ như sau: ABD=AbD=aBd=abd=20%, ABd=Abd=aBD=abD=5% thì vị trí gen trên nhiễm sắc thể là AB BD Ad AD A. Dd B. Aa C. Bb D. Bb ab bd aD adCâu 15: Sự di truyền tính trạng do gen trên NST giới tính Y qui định có đặc điểm: A. Chỉ truyền cho giới đực B. Chỉ truyền cho giới cái C. Chỉ truyền cho giới dị giao D. Chỉ truyền cho giới đồng giao Trang 2Câu 16: Cây lưỡng bội được tạo ra từ cây đơn bội bằng xử lý cônsixin gây lưỡng bội hóa sẽ có A. Kiểu gen dị hợp tử về tất cả các gen. B. Kiểu gen đồng hợp tử trội về tất cả các gen. C. Kiểu gen đồng hợp tử lặn về tất cả các gen. D. Kiểu gen đồng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tuyển sinh đại học môn Sinh học – Đề 10 ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn SINH HỌC – ĐỀ 10 Thời gian làm bài : 90 phútI. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu , từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Vai trò của enzim ADN Heclicaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là: A.Tháo xoắn ADN và bẻ gẫy các liên kết hydro. B. Tổng hợp đoạn mồi mới. C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN. D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung.Câu 2: Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0. Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a có tỷ lệ : A : G ≈ 4,0167. Dạng đột biến gen là A. Thêm một cặp A-T B. Mất một cặp G-X C. Thay thế G-X bằng A-T D. Thay thế A-T bằng G-XCâu 3: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều: A. 3’ đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của ADN. B. 5’ đến 3’ ngược chiều tháo xoắn của ADN. C. 5’ đến 3’ cùng chiều tháo xoắn của ADN. D. 3’ đến 5’ ngược chiều tháo xoắn của ADN. Câu 4: Giả sử có một gen mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit, từ đó hình thành nên một enzim có cấutạo từ hai chuỗi này. Gen này bị đột biến thành một alen trội âm tính một phần, nghĩa là nếu mộttrong hai chuỗi bị đột biến, thì hoạt tính enzim mất 40%, nhưng nếu cả hai chuỗi pôlipeptit bị độtbiến thì hoạt tính enzim mất 80%.Tỉ lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồnghợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là bao nhiêu? A.20% B.40% C.60% D.80%Câu 5: Vai trò của vùng khởi động ( P) trong cấu trúc Operon là A. Nơi mà ARN polymeraza bám vào khởi đầu phiên mã. B. Nơi tổng hợp Protêin ức chế. C. Nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã. D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp Protêin.Câu 6: Ở ruồi giấm đoạn 16A nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X bị lập đoạn làm cho mắt lồi thànhmắt dẹt . Nếu chỉ xảy ra hiện tượng lập đoạn 16A một lần và hai lần thì trong quần thể ruồi mắt dẹtcó bao nhiêu kiểu gen A. 3 kiểu gen B. 5 kiểu gen C. 7 kiểu gen D. 9 kiểu genCâu 7: Đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh phân tử histol bao nhiêu vòng trong mỗi nucleoxom. A . 1 vòng. B . 1 ¼ vòng C . 1 ¾ vòng. D. 2 vòng. Trang 1 ABCâu 8: Một cơ thể có kiểu gen XY. Nếu trong giảm phân cặp NST giới tính XY phân ly rối abloạn ở 1 lần phân bào thì số loại giao tử đột biến tạo ra nhiều nhất là A.4 B.8 C.16 D.32Câu 9: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST. A. Mất đoạn NST. B. Lập đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.Câu 10: Một hợp tử F1 nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào có tổng số 384 NST đơn. Chobiết cây dùng làm bố trong giảm phần không có đột biến và không có trao đổi chéo thì đã tạo ra tốiđa 256 loại giao tử. Hợp tử có bộ NST là A.Thể lưỡng bội B.Thể tam bội C.Thể tứ bội D.Thể ba nhiễmCâu 11: Hiện tượng nào sau đây không phải do 2 alen thuộc cùng 1 gen tương tác với nhau A. Tương tác bổ sung. B. Di truyền trội hoàn toàn. C. Di truyền trội không hoàn toàn. D. Di truyền tương đương (hay đồng trội).Câu 12: Cho phép lai sau đây : AaBbDdHh x AaBbDdHh thì tỷ lệ đời con mang 3 cặp gen đồnghợp và 1 cặp gen dị hợp là bao nhiêu ? Biết rằng các gen không alen phân ly độc lập A. 6,25% B. 25% C. 37,5% D.50%Câu 13: Thực chất của hiện tượng trao đổi chéo ở ruồi giấm trong thí nghiệm của Mocgan là: A. Trao đổi đoạn NST trong cặp NST tương đồng. B. Trao đổi đoạn NST giữa các NST không tương đồng. C. Trao đổi đoạn Cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng. D. Trao đổi đoạn cromatit không cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.Câu 14:Nếu các loại giao tử được tạo ra từ một cơ thể có tỷ lệ như sau: ABD=AbD=aBd=abd=20%, ABd=Abd=aBD=abD=5% thì vị trí gen trên nhiễm sắc thể là AB BD Ad AD A. Dd B. Aa C. Bb D. Bb ab bd aD adCâu 15: Sự di truyền tính trạng do gen trên NST giới tính Y qui định có đặc điểm: A. Chỉ truyền cho giới đực B. Chỉ truyền cho giới cái C. Chỉ truyền cho giới dị giao D. Chỉ truyền cho giới đồng giao Trang 2Câu 16: Cây lưỡng bội được tạo ra từ cây đơn bội bằng xử lý cônsixin gây lưỡng bội hóa sẽ có A. Kiểu gen dị hợp tử về tất cả các gen. B. Kiểu gen đồng hợp tử trội về tất cả các gen. C. Kiểu gen đồng hợp tử lặn về tất cả các gen. D. Kiểu gen đồng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề ôn thi đại học Sinh học - Đề 10 Đề ôn thi đại học Sinh học Luyện thi đại học Sinh học Ôn tập đại học Sinh học Rèn luyện đại học Sinh học Câu hỏi đại học Sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 19 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Sinh học năm 2010
4 trang 13 0 0 -
Môn Sinh học - Hướng dẫn luyện thi Đại học - Cao đẳng: Phần 1
184 trang 10 0 0 -
Binh pháp Sinh học 12 Phần 1 - Đặng Sinh (sưu tầm)
44 trang 10 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Sinh - Trường THPT Nguyễn Du
8 trang 10 0 0 -
Môn Sinh học - Hướng dẫn luyện thi Đại học - Cao đẳng: Phần 2
134 trang 8 0 0 -
Đề thi thử ĐH - CĐ Lần 4 môn Sinh học (mã đề thi 358) - Trường THPT Quỳnh Lưu
5 trang 7 0 0 -
6 trang 7 0 0
-
Đề thi thử Đại học - Cao đẳng lần 4 môn Sinh học - Trường THPT Ngô Quyền
7 trang 6 0 0