Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2 Câu 1 : Một
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lýĐề luyện tập số 2Câu 1 : Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên M bàn cách trần nhà 2 m, mặt phản xạ hướng lên trên. ánh sáng từ một bóng đèn pin (xem nguồn sáng là điểm) cách trần nhà 1 m : a/ Tính đường kính vệt sáng trên trần nhà ? b/ Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ? (theo phương vuông góc với gương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi . NACBHinh1Câu 7: Cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2 Câu 1 : MộtĐề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2Câu 1 : Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên M N bàn cách trần nhà 2 m, mặt phản xạ hướng lên trên. ánh sáng từ C Amột bóng đèn pin (xem nguồn sáng là điểm) cách trần nhà 1 m : B a/ Tính đường kính vệt sáng trên trần nhà ? Hinh1 b/ Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ? (theo phương vuông góc vớigương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi .Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).Biến trở có điện trở toàn phần RAB = 12Ù, đèn loại 6V-3W, UMN = 15V. Xácđịnh phần điện trở RCB của biến trở để đèn sáng bình thường.Câu2: Một ca nô đi từ A đến B xuôi dòng nước mất thời gian t1, đi từ B vềA ngược dòng nước mất thời gian t2. Nếu ca nô tắt máy và trôi theo dòngnước thì nó đi từ A đến B mất thời gian bao nhiêu ?.Câu 3: Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng lượngriêng d0. Người ta đổ vào nhánh trái một chất lỏng khác có trọng lượng riêngd >d0 với chiều cao h. Tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hainhánh. Áp dụng với d0 = 8000N/m3, d = 10000N/m3, h = 20cm.Câu 4: Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với phương nằm ngang một góc300. Cần đặt tại miệng giếng một gương phẳng như thế nào để được tia phảnxạ chiếu xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng.Câu 5 : Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều, có điện trở R = 100 . Nốichung hai đầu dây lại tại một điểm M. Một con chạy C di chuyển trên dây.M nối đến A qua một ampe kế, con chạyC nối đến B. (hình 2) . B AGiữa A và B đặt một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. O A C M a/ Gọi x là điện trở đoạn (MOC) và y là điện trở đoạn P(MPC). Tính theo x và y số chỉ bởi ampe kế. Áp dụng số : x = 60 , tính số chỉ của ampe kế lúc này.b/ Di chuyển con chạy C trên dây (MOCPM) nhận thấy có một lúc ampe kế chỉ cường độ dòng điện nhỏ nhất. Tìm giá trị của x, y và số chỉ bởi ampe kế lúc đó.( Ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2 Câu 1 : MộtĐề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 2Câu 1 : Một gương phẳng hình tròn đường kính 10 cm đặt trên M N bàn cách trần nhà 2 m, mặt phản xạ hướng lên trên. ánh sáng từ C Amột bóng đèn pin (xem nguồn sáng là điểm) cách trần nhà 1 m : B a/ Tính đường kính vệt sáng trên trần nhà ? Hinh1 b/ Cần phải dịch bóng đèn về phía nào ? (theo phương vuông góc vớigương) một đoạn bao nhiêu để đường kính vệt sáng tăng gấp đôi .Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).Biến trở có điện trở toàn phần RAB = 12Ù, đèn loại 6V-3W, UMN = 15V. Xácđịnh phần điện trở RCB của biến trở để đèn sáng bình thường.Câu2: Một ca nô đi từ A đến B xuôi dòng nước mất thời gian t1, đi từ B vềA ngược dòng nước mất thời gian t2. Nếu ca nô tắt máy và trôi theo dòngnước thì nó đi từ A đến B mất thời gian bao nhiêu ?.Câu 3: Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng lượngriêng d0. Người ta đổ vào nhánh trái một chất lỏng khác có trọng lượng riêngd >d0 với chiều cao h. Tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hainhánh. Áp dụng với d0 = 8000N/m3, d = 10000N/m3, h = 20cm.Câu 4: Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với phương nằm ngang một góc300. Cần đặt tại miệng giếng một gương phẳng như thế nào để được tia phảnxạ chiếu xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng.Câu 5 : Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều, có điện trở R = 100 . Nốichung hai đầu dây lại tại một điểm M. Một con chạy C di chuyển trên dây.M nối đến A qua một ampe kế, con chạyC nối đến B. (hình 2) . B AGiữa A và B đặt một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. O A C M a/ Gọi x là điện trở đoạn (MOC) và y là điện trở đoạn P(MPC). Tính theo x và y số chỉ bởi ampe kế. Áp dụng số : x = 60 , tính số chỉ của ampe kế lúc này.b/ Di chuyển con chạy C trên dây (MOCPM) nhận thấy có một lúc ampe kế chỉ cường độ dòng điện nhỏ nhất. Tìm giá trị của x, y và số chỉ bởi ampe kế lúc đó.( Ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi vào lớp 10 đề thi vật lý vật lý lớp 9 ôn thi vật lý bài tập vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 102 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 102 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 77 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 65 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 chuyên Tiếng Anh năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình
10 trang 54 0 0