Đề ôn tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 191.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nêu khái niệm TT HCM- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dântộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vàođiều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn tư tưởng Hồ Chí Minh CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu 1. Nêu khái niệm tư tưởng HCM 2. Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM 3. Nêu phương pháp nghiên cứu 4. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Chương 1 5. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư tưởng- lý luận) 6. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM 7. Giá trị tư tưởng HCM Chương 2 8. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa 9. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 10. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà chỉ tập trung vào 5.6 tr82- >90) Chương 3 11. Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH 12. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN 13. Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH 14. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta 15. Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH ở nước ta Chương 4 16. Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN 17. Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN 18. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng) Chương 5 19. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng 20. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 21. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 22. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Chương 6 23. Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung vào 2 luận điểm 1 và 3) 24. kết luận của chương chương 7 25. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM 26. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức 27. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM 28. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mớiCHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP TT HCMCâu 1: Nêu khái niệm TT HCM- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dântộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vàođiều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người.- Định nghĩa đã phản ánh: + Bản chất CM khoa học của TT HCM: đó là hệ thống các quan điểm lý luận, các vấn đề có tính quy luậtcủa CMVN 1 + Nội dung cơ bản nhất của TTHCM: CN Mác leenin, tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại. + Sự thống nhất biện chứng trong TT HCM giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vàgiải phóng con người.Câu 2: Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCMa. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu bản thân hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản TTHCM - Nghiên cứu quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CMVN.b. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các nội dung: - Cơ sở ( khách quan và chủ quan) hình thành TT HCM - Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM - Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống TT HCM - Vai trò, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TT HCM đối với CMVN. - Quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển TT HCM qua các giai đoạn của Đảng và NN - Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý luận CM thế giới của thời đại.Câu 3: Nêu phương pháp nghiên cứu1. Cơ sở phương pháp luậna. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trường, phương pháp luận của CN Mác lenin và quna điểm đường lối của ĐCS VN. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học có định hướng chính trị khi nghiên cứu TT HCMb. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn - HCM luôn bám sát thực tiễn CM dân tộc và thế giới, lấy thực tiễn VN làm điểm xuất phát, coi trọng tổngkết thực tiễn. - HCM coi trọng kết hợp lý luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm: “ thực tiễn khong có lý luận hướngdẫn thì thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh chủ quan; lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luậnsuông”.c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - Đặt những quan điểm, luận điểm của HCM vào một hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định. - Những quan điểm của HCM còn được tìm trong cuộc sống, trong những việc làm cụ thể diễn ra trong mộtkhông gian và thời gian nhất định. - TT HCM là sản phẩm của một thời kì lịch sử cụ thể nên cũng chịu sự chế ước của chính bản thân lịch sửđó. Do đó, TT HCM cần phải được bảo vệ và phát triển trong những điều kiện mới.d. Quan điểm kế thừa và phát triển. - Kế thừa và phát triển TT HCM phải giữ đúng nguyên tắc, đúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn tư tưởng Hồ Chí Minh CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu 1. Nêu khái niệm tư tưởng HCM 2. Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM 3. Nêu phương pháp nghiên cứu 4. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Chương 1 5. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư tưởng- lý luận) 6. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM 7. Giá trị tư tưởng HCM Chương 2 8. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa 9. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 10. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà chỉ tập trung vào 5.6 tr82- >90) Chương 3 11. Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH 12. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN 13. Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH 14. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta 15. Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH ở nước ta Chương 4 16. Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN 17. Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN 18. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng) Chương 5 19. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng 20. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc 21. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 22. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Chương 6 23. Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung vào 2 luận điểm 1 và 3) 24. kết luận của chương chương 7 25. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM 26. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức 27. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM 28. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mớiCHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP TT HCMCâu 1: Nêu khái niệm TT HCM- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CM dântộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vàođiều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người.- Định nghĩa đã phản ánh: + Bản chất CM khoa học của TT HCM: đó là hệ thống các quan điểm lý luận, các vấn đề có tính quy luậtcủa CMVN 1 + Nội dung cơ bản nhất của TTHCM: CN Mác leenin, tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại. + Sự thống nhất biện chứng trong TT HCM giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vàgiải phóng con người.Câu 2: Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCMa. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu bản thân hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản TTHCM - Nghiên cứu quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn CMVN.b. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các nội dung: - Cơ sở ( khách quan và chủ quan) hình thành TT HCM - Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM - Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống TT HCM - Vai trò, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TT HCM đối với CMVN. - Quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển TT HCM qua các giai đoạn của Đảng và NN - Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý luận CM thế giới của thời đại.Câu 3: Nêu phương pháp nghiên cứu1. Cơ sở phương pháp luậna. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trường, phương pháp luận của CN Mác lenin và quna điểm đường lối của ĐCS VN. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học có định hướng chính trị khi nghiên cứu TT HCMb. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn - HCM luôn bám sát thực tiễn CM dân tộc và thế giới, lấy thực tiễn VN làm điểm xuất phát, coi trọng tổngkết thực tiễn. - HCM coi trọng kết hợp lý luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm: “ thực tiễn khong có lý luận hướngdẫn thì thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh chủ quan; lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luậnsuông”.c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - Đặt những quan điểm, luận điểm của HCM vào một hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định. - Những quan điểm của HCM còn được tìm trong cuộc sống, trong những việc làm cụ thể diễn ra trong mộtkhông gian và thời gian nhất định. - TT HCM là sản phẩm của một thời kì lịch sử cụ thể nên cũng chịu sự chế ước của chính bản thân lịch sửđó. Do đó, TT HCM cần phải được bảo vệ và phát triển trong những điều kiện mới.d. Quan điểm kế thừa và phát triển. - Kế thừa và phát triển TT HCM phải giữ đúng nguyên tắc, đúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh ôn thi tư tưởng Hồ Chí Minh đề thi tư tưởng Hồ Chí Minh đề thi môn đại cương câu hỏi tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0