Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 62.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam cần nhận thức được những khó khăn và
thuận lợi của đất nước. Đó là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải
qua nhiều năm chiến tranh nền kinh tế còn thấp kém. Từ một nền
kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa phải có bước chuyển đổi cơ chế, luật
pháp cho phù hợp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Doãn Đình Huề (Cập nhật: 4/12/2007) Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần nhận thức được những khó khăn và thuận lợi của đất nước. Đó là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều năm chiến tranh nền kinh tế còn thấp kém. Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có bước chuyển đổi cơ chế, luật pháp cho phù hợp. 1- Quan điểm về phương hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, mục tiêu lợi nhuận là tâm điểm khiến cho các thành phần kinh tế đều vươn tới. Bằng mọi biện pháp, thủ đoạn, các nhà sản xuất tìm mọi cách để thu được nhiều lãi. Trong quá trình tái sản xuất hàng hóa thì tiêu thụ hàng hóa là khâu quyết định của quá trình sản xuất. Sản xuất bao nhiêu, sản xuất cái gì luôn là câu hỏi đối với các nhà sản xuất hàng hóa. Họ không mạo hiểm sản xuất ra mà hàng hóa không tiêu thụ được. Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường được coi trọng phát triển. Quan điểm này đã chi phối quá trình phát triển lâu dài của cả nền kinh tế. Vì vậy, quan điểm của các nước đi theo nền kinh tế thị trường khuyên ta phải nhanh chóng tư nhân hóa nền kinh tế, phát triển các doanh nghiệp tư nhân. Họ cho rằng chỉ có con đường đó mới thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, coi nhẹ vai trò của kinh tế nhà nước, vai trò lãnh đạo của Đảng. Điều này được thể hiện dưới các hình thức ràng buộc như gắn với việc cho vay các nguồn vốn, trong đó có vốn ưu đãi, vốn dài hạn và trung hạn, các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Đây là vấn đề rất nhạy cảm. Nếu nhận thức việc vay vốn không đầy đủ, không sáng suốt sẽ dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn, chúng ta sẽ không trả được nợ, hoặc sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, từ thất bại về kinh tế sẽ dẫn đến vấn đề chính trị. Thực tế trên thế giới có nước từ vấn đề kinh tế không tự chủ được dẫn đến buông lỏng và bị thỏa hiệp, nhượng bộ về chính trị dẫn đến mất định hướng phát triển và chủ quyền. Đây là bài học rất bổ ích mà chúng ta cần phải suy ngẫm, tính toán cho phù hợp với chặng đường phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Trong guồng máy chung luôn vận động và phát triển, không cho phép ta đứng ngoài mà phải chuyển động. Sự sáng tạo và thông minh của con người Việt Nam luôn là niềm tin để chúng ta chiến thắng mọi trở ngại và khó khăn để giành thắng lợi. Điều này được chứng minh trong chiến tranh cứu nước vĩ đại, cái khó ló cái khôn, có được cách đánh hay, sáng tạo. Trong xây dựng và phát triển kinh tế hiện nay đòi hỏi con người Việt Nam có sáng tạo mới. Lĩnh vực công nghệ thông tin, nước ta đi sau nhưng có bước tiến khá được bạn bè thế giới khen ngợi. Nhiều chuyên gia lĩnh vực tin học cho rằng tiềm năng Việt Nam sẽ là một trong những trung tâm thông tin - xử lý phần mềm của thế giới. Sự sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam có nhiều thành tựu mà các nước nhìn nhận ở Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới như thi Rô bớt con, tin học, thợ nghề, toán, vật lý, hóa, ngoại ngữ, sinh… Đáng chú ý là người phát minh ra máy rút tiền tự động ATM là người Việt kiều tại Mỹ. Các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng thanh toán bằng hệ thống giao dịch điện tử nối mạng đã được Việt Nam thực thi một cách nhanh có hiệu quả. Nếu như một giao dịch, xưa mất vài ngày thì đến nay chỉ mấy vài giây. Sự nắm bắt, tiếp thu công nghệ hiện đại tiên tiến với phương châm đi tắt, đón đầu đã đem lại hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới. Ở các lĩnh vực khác như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, xây dựng, giao thông, thủy sản… đã được trang bị và ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nên đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điều quan trọng là làm cho xã hội nhìn nhận được thành quả của đổi mới của Đảng và bước đầu tiếp cận với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Chính vì vậy, sự nghiệp đổi mới của Đảng đòi hỏi mỗi chúng ta phải có nhận thức đúng hơn, phải tự vận động vượt lên chính mình để không bị tụt hậu, phải tiếp cận nhanh với công nghệ tiên tiến của thế giới. Quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước chính là cái mới của sự nghiệp đổi mới của Đảng. Đương nhiên để có được nhận thức đúng đòi hỏi quá trình thực tiễn đã minh chứng qua các giai đoạn phát triển của đất nước. Qua mỗi lần đại hội Đảng, chúng ta càng nhận thức rõ hơn, cụ thể hơn, sâu sắc hơn, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Quả thực coi trọng các thành phần kinh tế cùng phát triển đã làm cho nền kinh tế khởi sắc, đời sống nhân dân ta được nâng cao, nông thôn được đổi mới. Sự đổi mới nhanh chóng ở Việt Nam về kết cấu hạ tầng, thu nhập, đời sống và nhất là từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Nhiều sản phẩm của các thành phần kinh tế đã có chỗ đứng ở thị trường thế giới, có thương hiệu. Có mặt hàng bán giá rẻ làm cho nước công nghiệp phát triển cũng lo ngại và kiện ta bán giá thấp, phá giá thị trường. Sở dĩ sản phẩm của ta cạnh tranh được với hàng ngoại, vì sản xuất chi phí thấp hơn; như cá ba sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong quá trình phát triển các thành phần kinh tế, điều cần coi trọng là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng là vì nhiều ngành nghề, lĩnh vực các thành phần kinh tế khác không làm được hoặc làm không hiệu quả thì kinh tế nhà nước đảm nhiệm. Kinh tế tư nhân tuy năng động nhưng nếu lợi nhuận ít sẽ không đảm đương được nhiệm vụ mà xã hội cần. Quan điểm phát triển kinh tế gắn với quốc phòng, an ninh nhằm đáp ứng tình hình mới. Quan điểm này được hầu hết các nước đều coi trọng. V.I. Lê-nin đã từng chỉ rõ: giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn. Đối với mỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Doãn Đình Huề (Cập nhật: 4/12/2007) Để phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần nhận thức được những khó khăn và thuận lợi của đất nước. Đó là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều năm chiến tranh nền kinh tế còn thấp kém. Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có bước chuyển đổi cơ chế, luật pháp cho phù hợp. 1- Quan điểm về phương hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, mục tiêu lợi nhuận là tâm điểm khiến cho các thành phần kinh tế đều vươn tới. Bằng mọi biện pháp, thủ đoạn, các nhà sản xuất tìm mọi cách để thu được nhiều lãi. Trong quá trình tái sản xuất hàng hóa thì tiêu thụ hàng hóa là khâu quyết định của quá trình sản xuất. Sản xuất bao nhiêu, sản xuất cái gì luôn là câu hỏi đối với các nhà sản xuất hàng hóa. Họ không mạo hiểm sản xuất ra mà hàng hóa không tiêu thụ được. Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường được coi trọng phát triển. Quan điểm này đã chi phối quá trình phát triển lâu dài của cả nền kinh tế. Vì vậy, quan điểm của các nước đi theo nền kinh tế thị trường khuyên ta phải nhanh chóng tư nhân hóa nền kinh tế, phát triển các doanh nghiệp tư nhân. Họ cho rằng chỉ có con đường đó mới thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, coi nhẹ vai trò của kinh tế nhà nước, vai trò lãnh đạo của Đảng. Điều này được thể hiện dưới các hình thức ràng buộc như gắn với việc cho vay các nguồn vốn, trong đó có vốn ưu đãi, vốn dài hạn và trung hạn, các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Đây là vấn đề rất nhạy cảm. Nếu nhận thức việc vay vốn không đầy đủ, không sáng suốt sẽ dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn, chúng ta sẽ không trả được nợ, hoặc sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, từ thất bại về kinh tế sẽ dẫn đến vấn đề chính trị. Thực tế trên thế giới có nước từ vấn đề kinh tế không tự chủ được dẫn đến buông lỏng và bị thỏa hiệp, nhượng bộ về chính trị dẫn đến mất định hướng phát triển và chủ quyền. Đây là bài học rất bổ ích mà chúng ta cần phải suy ngẫm, tính toán cho phù hợp với chặng đường phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Trong guồng máy chung luôn vận động và phát triển, không cho phép ta đứng ngoài mà phải chuyển động. Sự sáng tạo và thông minh của con người Việt Nam luôn là niềm tin để chúng ta chiến thắng mọi trở ngại và khó khăn để giành thắng lợi. Điều này được chứng minh trong chiến tranh cứu nước vĩ đại, cái khó ló cái khôn, có được cách đánh hay, sáng tạo. Trong xây dựng và phát triển kinh tế hiện nay đòi hỏi con người Việt Nam có sáng tạo mới. Lĩnh vực công nghệ thông tin, nước ta đi sau nhưng có bước tiến khá được bạn bè thế giới khen ngợi. Nhiều chuyên gia lĩnh vực tin học cho rằng tiềm năng Việt Nam sẽ là một trong những trung tâm thông tin - xử lý phần mềm của thế giới. Sự sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam có nhiều thành tựu mà các nước nhìn nhận ở Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới như thi Rô bớt con, tin học, thợ nghề, toán, vật lý, hóa, ngoại ngữ, sinh… Đáng chú ý là người phát minh ra máy rút tiền tự động ATM là người Việt kiều tại Mỹ. Các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng thanh toán bằng hệ thống giao dịch điện tử nối mạng đã được Việt Nam thực thi một cách nhanh có hiệu quả. Nếu như một giao dịch, xưa mất vài ngày thì đến nay chỉ mấy vài giây. Sự nắm bắt, tiếp thu công nghệ hiện đại tiên tiến với phương châm đi tắt, đón đầu đã đem lại hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới. Ở các lĩnh vực khác như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, xây dựng, giao thông, thủy sản… đã được trang bị và ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh nên đem lại hiệu quả kinh tế cao. Điều quan trọng là làm cho xã hội nhìn nhận được thành quả của đổi mới của Đảng và bước đầu tiếp cận với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Chính vì vậy, sự nghiệp đổi mới của Đảng đòi hỏi mỗi chúng ta phải có nhận thức đúng hơn, phải tự vận động vượt lên chính mình để không bị tụt hậu, phải tiếp cận nhanh với công nghệ tiên tiến của thế giới. Quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước chính là cái mới của sự nghiệp đổi mới của Đảng. Đương nhiên để có được nhận thức đúng đòi hỏi quá trình thực tiễn đã minh chứng qua các giai đoạn phát triển của đất nước. Qua mỗi lần đại hội Đảng, chúng ta càng nhận thức rõ hơn, cụ thể hơn, sâu sắc hơn, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Quả thực coi trọng các thành phần kinh tế cùng phát triển đã làm cho nền kinh tế khởi sắc, đời sống nhân dân ta được nâng cao, nông thôn được đổi mới. Sự đổi mới nhanh chóng ở Việt Nam về kết cấu hạ tầng, thu nhập, đời sống và nhất là từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Nhiều sản phẩm của các thành phần kinh tế đã có chỗ đứng ở thị trường thế giới, có thương hiệu. Có mặt hàng bán giá rẻ làm cho nước công nghiệp phát triển cũng lo ngại và kiện ta bán giá thấp, phá giá thị trường. Sở dĩ sản phẩm của ta cạnh tranh được với hàng ngoại, vì sản xuất chi phí thấp hơn; như cá ba sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong quá trình phát triển các thành phần kinh tế, điều cần coi trọng là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng là vì nhiều ngành nghề, lĩnh vực các thành phần kinh tế khác không làm được hoặc làm không hiệu quả thì kinh tế nhà nước đảm nhiệm. Kinh tế tư nhân tuy năng động nhưng nếu lợi nhuận ít sẽ không đảm đương được nhiệm vụ mà xã hội cần. Quan điểm phát triển kinh tế gắn với quốc phòng, an ninh nhằm đáp ứng tình hình mới. Quan điểm này được hầu hết các nước đều coi trọng. V.I. Lê-nin đã từng chỉ rõ: giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn. Đối với mỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0