Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp theo bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra trên cây lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và đông Nam bộ, bệnh đốm lá lớn và đốm vằn đã và đang xuất hiện gây hại cục bộ trên cây bắp ở một số tỉnh miền đông Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Tiếp theo bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra trên cây lúa ở đồng bằng sôngCửu Long và đông Nam bộ, bệnh đốm lá lớn và đốm vằn đã và đang xuất hiện gâyhại cục bộ trên cây bắp ở một số tỉnh miền đông Nam bộ. Nguyên nhân do ảnhhưởng của dải thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc, những ngày qua thời tiết âm ukéo dài kèm theo mưa trái mùa làm cho độ ẩm không khí cao. 1. Bệnh đốm lá lớn: Biểu hiện của bệnh: Những lá phía dưới có màu xám sau đó chuyển thànhmàu tái như dội nước sôi rồi khô dần, vết bệnh hình chữ nhật. Bệnh thường xuấthiện vào giai đoạn trước và khi trỗ cờ sau đó dừng. Bệnh không nguy hiểm nhưngảnh hưởng tới quang hợp làm giảm năng suất. Biện pháp phòng trừ : Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện bệnh sớm.Dùng Kasumine nồng độ 2%o hoặc một gói 3 gram Somec cộng 50 cc Anvil phavới 16 lít nước phun từ gốc lên vào buổi chiều mát. 2. Bệnh đốm vằn hay còn gọi là khô vằn: Biểu hiện của bệnh: Bệnh xuất hiện từ gốc, bẹ lá leo dần lên bắp, vết bệnhhình da báo, sợi nấm màu trắng. Bệnh xuất hiện vào giai đoạn trước khi trỗ cờ vàgây hại đến khi ngô chín ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt cũng như năng suất.Bệnh phát tán nhanh trong điều kiện ẩm ướt. Biện pháp phòng trừ: Là bệnh phổ biến trong sản xuất, dễ phòng trừ, cầnphát hiện sớm. Bóc bỏ lá bị bệnh mang ra khỏi ruộng. Dùng Validacin xịt từ gốclên trên với nồng độ 2%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp Đề phòng bệnh đốm lá lớn và đốm vằn trên cây bắp Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Tiếp theo bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra trên cây lúa ở đồng bằng sôngCửu Long và đông Nam bộ, bệnh đốm lá lớn và đốm vằn đã và đang xuất hiện gâyhại cục bộ trên cây bắp ở một số tỉnh miền đông Nam bộ. Nguyên nhân do ảnhhưởng của dải thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc, những ngày qua thời tiết âm ukéo dài kèm theo mưa trái mùa làm cho độ ẩm không khí cao. 1. Bệnh đốm lá lớn: Biểu hiện của bệnh: Những lá phía dưới có màu xám sau đó chuyển thànhmàu tái như dội nước sôi rồi khô dần, vết bệnh hình chữ nhật. Bệnh thường xuấthiện vào giai đoạn trước và khi trỗ cờ sau đó dừng. Bệnh không nguy hiểm nhưngảnh hưởng tới quang hợp làm giảm năng suất. Biện pháp phòng trừ : Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện bệnh sớm.Dùng Kasumine nồng độ 2%o hoặc một gói 3 gram Somec cộng 50 cc Anvil phavới 16 lít nước phun từ gốc lên vào buổi chiều mát. 2. Bệnh đốm vằn hay còn gọi là khô vằn: Biểu hiện của bệnh: Bệnh xuất hiện từ gốc, bẹ lá leo dần lên bắp, vết bệnhhình da báo, sợi nấm màu trắng. Bệnh xuất hiện vào giai đoạn trước khi trỗ cờ vàgây hại đến khi ngô chín ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt cũng như năng suất.Bệnh phát tán nhanh trong điều kiện ẩm ướt. Biện pháp phòng trừ: Là bệnh phổ biến trong sản xuất, dễ phòng trừ, cầnphát hiện sớm. Bóc bỏ lá bị bệnh mang ra khỏi ruộng. Dùng Validacin xịt từ gốclên trên với nồng độ 2%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Phòng bệnh đốm lá trên cây bắpTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0