Danh mục

Đề phòng sốt xuất huyết nặng ở trẻ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỉ lệ tử vong chung hiện nay của bệnh nhân sốt xuất huyết là 0,09%. Tuy nhiên, vẫn còn một số bệnh nhân nhập viện trễ trong tình trạng sốc nặng, sốc kéo dài rất khó khăn cho công tác điều trị cứu sống bệnh nhân. Gần đây có nhiều trẻ bị sốt xuất huyết (SXH) được đưa đến Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 TPHCM trong tình trạng nặng và nguy kịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề phòng sốt xuất huyết nặng ở trẻ Đề phòng sốt xuất huyết nặng ở trẻTỉ lệ tử vong chung hiện naycủa bệnh nhân sốt xuất huyết là0,09%. Tuy nhiên, vẫn còn mộtsố bệnh nhân nhập viện trễtrong tình trạng sốc nặng, sốc Bệnh nhi N.T.X.Y,kéo dài rất khó khăn cho công 5 tuổi đang đượctác điều trị cứu sống bệnh điều trị tại Khoa Hồinhân. sức BV Nhi Đồng 1Gần đây có nhiều trẻ bị sốt xuất - TPHCMhuyết (SXH) được đưa đến Bệnhviện (BV) Nhi đồng 1 TPHCM trong tình trạng nặng vànguy kịch. Do đặc điểm địa lý và khí hậu của miềnNam, số ca mắc SXH ở các tỉnh, thành phía Namluôn cao hơn nhiều so với các vùng khác trong cảnước.Nguy cơ suy đa cơ quanNgày 11-5, Khoa Hồi sức BV Nhi đồng 1 vừa cứusống một trường hợp SXH rất nặng. Đó là bệnh nhiN.T.X.Y, 5 tuổi, được chuyển đến BV trong tình trạngbứt rứt, khó thở, tím tái, trụy tim mạch và xuất huyếttiêu hóa. Trước đó Y. được đưa đến một BV tỉnhtrong tình trạng sốc SXH độ IV. Sau một thời gianđược điều trị chống sốc tích cực nhưng tình trạng củacháu Y. vẫn không cải thiện nên được chuyển đến BVNhi đồng 1. Theo bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phótrưởng Khoa Hồi sức BV Nhi đồng 1, bệnh nhi Y. bịSXH rất nặng, ngoài tình trạng sốc kéo dài, suy hôhấp, em còn bị tổn thương gan nặng, rối loạn đôngmáu và toan chuyển hóa. Để cứu cháu, các bác sĩcùng lúc đã triển khai nhiều biện pháp điều trị tích cựcvà hiện đLưu ý nhữngtriệu chứngnặngBa dấu hiệuthường gặpnhất ở trẻ bịSXH là sốtcao; có chấmxuất huyếtdưới da,thường gặpnhiều nhất ởtrẻ bị SXH ởhai chân; dấuhiệu gan to.Ngoài nhữngdấu hiệu vừakể, trẻ nhỏ bịSXH còn cócác dấu hiệukhông đặchiệu như ho,sổ mũi và tiêuchảy, khiếncác bác sĩ vàcha mẹ có thểbị nhầm vớicác bệnh khácnhư tiêu chảycấp, nhiễmtrùng đườnghô hấp. Khiphát hiện dấuhiệu trở nặng:trẻ ói mửanhiều, bứt rứt,quấy khóc, bỏbú, tay chânlạnh, tím, vãmồ hôi, ói ramáu, đi tiêu ramáu, thân Từ đầu năm đến nay, BV Nhi đồng 1nhân phải đưa cũng tiếp nhận một số trường hợp bịtrẻ đến BV SXH nặng với biến chứng tổn thươngngay để được đa cơ quan nhập viện trong tình trạngđiều trị kịp hôn mê sâu, ngưng thở và bắt đầu cóthời. biểu hiện của suy thận cấp, suy gan. Ngoài ra, SXH thể nặng còn có cácbiểu hiện: sốt cao liên tục, sốc sâu, mạch và huyết ápkhông có, suy hô hấp, phù, tiểu ít, huyết áp cao. Theobác sĩ Nguyễn Bạch Huệ, Trưởng Khoa Hồi sức BVNhi Đồng 1, đây là trường hợp SXH rất nặng với cácbiến chứng như sốc kéo dài, tổn thương đa cơ quangây suy thận cấp, suy gan, tràn máu màng phổi.Cứu sống ca SXH thể não hiếm gặpTrước đó, BV Nhi đồng 1 cũng cấp cứu trường hợpSXH ở tình trạng nặng là cháu T.D.A.P, 10 tháng tuổi,nhà ở quận 10 - TPHCM, vào BV Nhi Đồng 1 vì sốtcao. Mẹ bé cho biết trước đó cháu bệnh đã hai ngày,sốt cao liên tục không hạ dù đã sử dụng thuốc hạnhiệt, ngoài ra còn có hồng ban giống mề đay rải ráctoàn thân và thỉnh thoảng bé có ộc sữa. Mặc dù khinhập viện, bệnh nhi được điều trị bằng kháng sinh, hạnhiệt và nâng đỡ tổng trạng nhưng nhiệt độ cơ thể bévẫn ở mức 39 oC – 40 oC. Đến ngày thứ 5, cháu bébắt đầu lừ đừ, kém linh hoạt, có những cơn giật mình,sau đó lơ mơ nặng hơn. Bên cạnh những xét nghiệmmáu, các bác sĩ thực hiện thêm các xét nghiệm bệnhnão, bệnh SXH, hội chẩn với chuyên khoa và chẩnđoán bé bị SXH thể não, tiếp tục theo dõi sát và đổisang truyền dung dịch cao phân tử. Đến ngày thứ 7,bé bớt quấy hơn, da vùng cẳng chân nổi ban phục hồirõ dần. Bệnh nhi xuất viện khi đã hoàn toàn khỏemạnh sau 10 ngày nằm viện.Cảnh giác SXH ở trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổiĐối tượng mắc bệnh thường gặp là trẻ em trên 1 tuổinhưng thực tế một số trường hợp SXH nặng xảy ra ởnhóm tuổi nhỏ hơn 12 tháng. Bác sĩ Nguyễn ThanhHùng, Phó Giám đốc BV Nhi Đồng 1, cho biết SXH ởtrẻ nhỏ hơn 12 tháng tuổi dễ gây nhầm lẫn với cácbệnh khác và rất khó phát hiện sớm. Trường hợp nhỏtuổi nhất được ghi nhận ở trẻ 1 tháng tuổi. Trẻ nhỏ ítbị SXH Dengue, nhưng khi bị thì nguy cơ nặng và tửvong cao hơn trẻ lớn. Nguyên nhân là do ở trẻ nhỏ,bệnh biểu hiện không đặc hiệu nhưng diễn tiến dễnặng hơn trẻ lớn, nên khó dự kiến việc xuất hiện sốcvà khó dự liệu kết quả điều trị. Các bậc phụ huynhlưu ý, không tự ý cho trẻ uống thuốc Aspirine vì cóthể gây chảy máu dạ dày rất nguy hiểm. ...

Tài liệu được xem nhiều: