Đề số 6 - Bài tập HK Luật lao động
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 72.50 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Người lao động từ chối làm thêm giờ và cách trả lương làm thêm giờ của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao? (4 điểm) ; 2. Tranh chấp lao động nói trên là tranh chấp về quyền hay lợi ích? cơ quan có thẩm quyền giải quyết? (3 điểm)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề số 6 - Bài tập HK Luật lao độngPHỤ LỤC 2 1. Người lao động từ chối làm thêm giờ và cách trả lương làmthêm giờ của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao? (4 điểm) Người lao động từ chối làm thêm giờ là sai. * - Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 44 BLLĐ; Điều 69 BLLĐ; khoản 3 Đi ều6 BLLĐ; khoản 3 Điều 7 BLLĐ Như chúng ta đã biết: “TƯLĐTT (sau đây gọi tắt là thoả ước tập thể)là văn bản thoả thuậnn giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện laođộng và SDLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong QHLĐ. Thoả ước tập thể do đại diện của tập thể và NSDLĐ thương l ượng vàký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai…” (Khoản 1 Điều44 BLLĐ). Theo Điều 69 BLLĐ quy định: “NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận làmthêm giờ, nhưng không quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm,trừ một số ttrường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong mộtnăm do Chính phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam và đại diện của NSDLĐ” Mà trong tình thuống này, doanh nghiệp M và tập thể lao đ ộng đã kíTƯLĐTT có nội dung quy định về thời hạn lao động, nghỉ ngơi như sau: “Khicó nhu cầu, doanh nghiệp có quyền huy động NLĐ làm thêm giờ. Trong thờigian làm thêm giờ, NLĐ chỉ được trả lương làm thêm giờ nếu đã làm vi ệc đ ủthời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy đinh” . Khi TƯTT được gửi đến SởLao động – Thương binh và Xã hội địa phương để đăng kí. Sở Lao độngkhông có ý kiến gì nên TƯLĐTT trên có hiệu lực. Sau khi TƯLĐTT có hiệulực thì “NLĐ có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT, chấp hành kỉ luật laođộng, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành h ợp pháp c ủa NSDLĐ”(Khoản 3 Điều 7 BLLĐ ). Còn “NSDLĐ có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ,TƯLĐTT và những thoả thuận khác với NLĐ, tôn trọng danh dự, nhân phẩmvà đối xử đúng đắn với NLĐ” (Khoản 3 Điều 8 BLLĐ). Do vậy, NLĐ từchối làm thêm giờ (vì cho rằng Điều 69 BLLĐ sửa đổi thì đây là v ấn đ ề ph ảiđược thoả thuận giữa hai bên) là SAI. TƯTT này đã có hiệu lực và nếu không 3vi phạm quy định tại Điều 69 BLLĐ thì NLĐ ph ải chấp hành và th ực hi ệnTƯLĐTT đã kí kết. Cách trả lương làm thêm giờ của doanh nghiệp là sai. * Theo quy định của pháp luật lao động thì th ời gian ph ải ng ừng vi ệc,nghỉ việc không do lỗi của NLĐ thì vẫn được coi là thời gian làm vi ệc c ủaNLĐ (Điều 9 Nghị định 195/ CP ngày 32/12/1994 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về th ời gi ờ làm vi ệc, th ờigiờ nghỉ ngơi). Trong tình huống trên, NLĐ làm thêm với tổng số là 4 giờ nhưng khi trảlương làm thêm giờ doanh nghiệp đã trừ đi 2 giờ là th ời gian ng ừng vi ệc vì lýdo mất điện coi như thời gian bù đắp vào thời giờ làm việc tiêu chu ẩn. Cáchtrả lương như trên của doanh nghiệp M là sai quy định của pháp luật. Khoản3 Điều 62 BLLĐ quy định: “3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của NSDLĐ hoặc vìnhững nguyên nhân bất khả kháng thì tiền lương do hai bên thoả thuận,nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu”. Như vậy, căn cứ vào khoản 3 Điều 62 BLLĐ thì tiền lương làm thêmgiờ sẽ do doanh nghiệp M và NLĐ tập thể thoả thuận và không được thấphơn mức lương tối thiểu. Và việc trả lương cho NLĐ được quy định tạiKhoản 1 Điều 61 BLLĐ về làm thêm giờ ít nhất là 150% vào ngày thường; ítnhất 200% vào ngày nghỉ hàng tuần; ít nhất 300% vào ngày lễ, ngày nghỉ cóhưởng lương; nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm ít nhấtbằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương của công việc đang làm vàoban ngày. 2. Tranh chấp lao động nói trên là tranh chấp về quyền hay l ợiích? cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Điều 157 BLLĐ (sửa đổi, bổ sung) quy định: “1. Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phátsinh trong quan hệ lao động giữa NLĐ,, tập thể lao động với NSDLĐ. 4 Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa NLĐvới NSDLĐ và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động vớiNSDLĐ. 2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về việc thựchiện các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quylao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ho ặc các quychế, thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp mà tập thể lao động cho rằngngười sửa dụng lao động vi phạm. 3. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về vi ệc tập th ểlao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so v ới quy đ ịnh c ủapháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao đ ộng đã đ ượcđăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuậnhợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể laođộng với NSDLĐ. 4. Tập thể lao động là những người lao động cùng làm việc trong mộtdoanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề số 6 - Bài tập HK Luật lao độngPHỤ LỤC 2 1. Người lao động từ chối làm thêm giờ và cách trả lương làmthêm giờ của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao? (4 điểm) Người lao động từ chối làm thêm giờ là sai. * - Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 44 BLLĐ; Điều 69 BLLĐ; khoản 3 Đi ều6 BLLĐ; khoản 3 Điều 7 BLLĐ Như chúng ta đã biết: “TƯLĐTT (sau đây gọi tắt là thoả ước tập thể)là văn bản thoả thuậnn giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các điều kiện laođộng và SDLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong QHLĐ. Thoả ước tập thể do đại diện của tập thể và NSDLĐ thương l ượng vàký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai…” (Khoản 1 Điều44 BLLĐ). Theo Điều 69 BLLĐ quy định: “NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận làmthêm giờ, nhưng không quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm,trừ một số ttrường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong mộtnăm do Chính phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam và đại diện của NSDLĐ” Mà trong tình thuống này, doanh nghiệp M và tập thể lao đ ộng đã kíTƯLĐTT có nội dung quy định về thời hạn lao động, nghỉ ngơi như sau: “Khicó nhu cầu, doanh nghiệp có quyền huy động NLĐ làm thêm giờ. Trong thờigian làm thêm giờ, NLĐ chỉ được trả lương làm thêm giờ nếu đã làm vi ệc đ ủthời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy đinh” . Khi TƯTT được gửi đến SởLao động – Thương binh và Xã hội địa phương để đăng kí. Sở Lao độngkhông có ý kiến gì nên TƯLĐTT trên có hiệu lực. Sau khi TƯLĐTT có hiệulực thì “NLĐ có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT, chấp hành kỉ luật laođộng, nội quy lao động và tuân theo sự điều hành h ợp pháp c ủa NSDLĐ”(Khoản 3 Điều 7 BLLĐ ). Còn “NSDLĐ có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ,TƯLĐTT và những thoả thuận khác với NLĐ, tôn trọng danh dự, nhân phẩmvà đối xử đúng đắn với NLĐ” (Khoản 3 Điều 8 BLLĐ). Do vậy, NLĐ từchối làm thêm giờ (vì cho rằng Điều 69 BLLĐ sửa đổi thì đây là v ấn đ ề ph ảiđược thoả thuận giữa hai bên) là SAI. TƯTT này đã có hiệu lực và nếu không 3vi phạm quy định tại Điều 69 BLLĐ thì NLĐ ph ải chấp hành và th ực hi ệnTƯLĐTT đã kí kết. Cách trả lương làm thêm giờ của doanh nghiệp là sai. * Theo quy định của pháp luật lao động thì th ời gian ph ải ng ừng vi ệc,nghỉ việc không do lỗi của NLĐ thì vẫn được coi là thời gian làm vi ệc c ủaNLĐ (Điều 9 Nghị định 195/ CP ngày 32/12/1994 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về th ời gi ờ làm vi ệc, th ờigiờ nghỉ ngơi). Trong tình huống trên, NLĐ làm thêm với tổng số là 4 giờ nhưng khi trảlương làm thêm giờ doanh nghiệp đã trừ đi 2 giờ là th ời gian ng ừng vi ệc vì lýdo mất điện coi như thời gian bù đắp vào thời giờ làm việc tiêu chu ẩn. Cáchtrả lương như trên của doanh nghiệp M là sai quy định của pháp luật. Khoản3 Điều 62 BLLĐ quy định: “3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của NSDLĐ hoặc vìnhững nguyên nhân bất khả kháng thì tiền lương do hai bên thoả thuận,nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu”. Như vậy, căn cứ vào khoản 3 Điều 62 BLLĐ thì tiền lương làm thêmgiờ sẽ do doanh nghiệp M và NLĐ tập thể thoả thuận và không được thấphơn mức lương tối thiểu. Và việc trả lương cho NLĐ được quy định tạiKhoản 1 Điều 61 BLLĐ về làm thêm giờ ít nhất là 150% vào ngày thường; ítnhất 200% vào ngày nghỉ hàng tuần; ít nhất 300% vào ngày lễ, ngày nghỉ cóhưởng lương; nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm ít nhấtbằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương của công việc đang làm vàoban ngày. 2. Tranh chấp lao động nói trên là tranh chấp về quyền hay l ợiích? cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Điều 157 BLLĐ (sửa đổi, bổ sung) quy định: “1. Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phátsinh trong quan hệ lao động giữa NLĐ,, tập thể lao động với NSDLĐ. 4 Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa NLĐvới NSDLĐ và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động vớiNSDLĐ. 2. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp về việc thựchiện các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quylao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ho ặc các quychế, thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp mà tập thể lao động cho rằngngười sửa dụng lao động vi phạm. 3. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về vi ệc tập th ểlao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so v ới quy đ ịnh c ủapháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao đ ộng đã đ ượcđăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuậnhợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể laođộng với NSDLĐ. 4. Tập thể lao động là những người lao động cùng làm việc trong mộtdoanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Bộ luật lao động Giáo trình luật lao động Tài liệu luật lao động Bài giảng luật lao động Văn bản luật lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Luật lao động: Phần 1
149 trang 141 0 0 -
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0