Danh mục

Đề Tài 8: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 831.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Luật bảo vệ môi trường 2005 được QH khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.2.Luật đa dang sinh học số: 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 . 3.Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung 2009
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài 8: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌCĐề Tài 8: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN Phần 1: Các văn bản có liên quan đến đề tài:• 1.Luật bảo vệ môi trường 2005 được QH khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.• 2.Luật đa dang sinh học số: 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 .• 3.Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung 2009• 4.Nghị định số: 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đa dạng sinh học.• 5.Nghị định số: 117/2009/NĐ-CP về việc xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.• 6.Thông Tư số:22/2011//TT-BTNMT, ngày01/07/2011. Quy định tiêu chí xác định loài sinh vật ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.Phần 2: Khái niệm, vai trò, nội dung quy định của pháp luậthiện hành điều chỉnh các hành vi vi phạm và các loại trách nhiệm pháp lí:• I. KHÁI QUÁT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC: 1.1.Các khái niệm chung:• * Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loai ̀ thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bao quan lâu dai cac ̉ ̉ ̀ ́ mâu vât di truyên.(khoản 1 điều 3 Luật đa dạng ̃ ̣ ̀ sinh học)• * Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, về loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. (khoản 16 điều 3 Luật bảo vệ môi trường)• -Gen là môt đơn vị di truyên, môt đoan cua vât chất di ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ truyên quy đinh cac đăc tinh cụ thể cua sinh vât. ̀ ̣ ́ ̣́ ̉ ̣• - Hành lang đa dạng sinh học là khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ với nhau.• - Hệ sinh thái là quân xã sinh vật và cac yêu tố phi sinh ̀ ́ ́ vât cua môt khu vực đia lý nhât đinh, có tac đông qua ̣ ̉ ̣ ̣ ̣́ ́ ̣ lai và trao đôi vât chât với nhau(khoản 7,8,9 điều 3 luật ̣ ̉ ̣ ́ đa dạng sinh học)- Đa dạng sinh học xem xét theo 3 mức độ :+ Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm. + Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.+ Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau. Thuật ngữ đa dạng sinh học này baohàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau. Đây là đa dạng sinh học tại 1 rạn san hô 1.2.Vai trò của bảo tồn đa dạng sinh học:• Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho con người là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng 2 tỷ đô la. II. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM:2.1.Sự đa dạng về tài nguyên sinh học ở Việt Nam:• Do đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu đất đai và các nhân tố sinh thái khác đã hình thành các hệ sinh thái đa dạng. Mỗi một hệ sinh thái mang đặc thù riêng , tất cả tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng và rất độc đáo. Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về nguồn tài nguyên sinh vật rất phong phú và được thế giới công nhận là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của vùng Đông Nam Á. 2.2.Sự suy thoái của đa dạng sinh học:• 2.2.1.Khái niệm :• Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng, bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và hệ sinh thái, từ đó làm suy giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học. Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện các mặt :• Hệ sinh thái bị biến đổi• Mất loài• Mất đa dạng di truyền 2.2.Sự suy thoái của đa dạng sinh học:• 2.2.2.Nguyên nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều: