Danh mục

Đề tài: Ảnh hưởng của các tia bức xạ

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đã biết chất phóng xạ là một bộ phận không thể tách rời của trái đấtchúng ta, nó đã tồn tại cùng trái đất. Các chất phóng xạ tồn tại trong tự nhiên, có trênmặt đất, có trong không khí và thực phẩm. Chất phóng xạ tồn tại ở dạng khí trongkhông khí khi chúng ta hít thở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Ảnh hưởng của các tia bức xạ" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đề Tài:AN TOÀN BỨC XẠ ThS TRƯƠNG TRƯỜNG SƠN Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Đề Tài: Thầy Trương Trường Sơn GVHD: NSVTH: Lê Huy Ba Duy Nguyễn Văn Quang Nguyễn Thị Kim Xuyến Ngô Thị ThanhLỚP LÝ 4 CN TRANG 2AN TOÀN BỨC XẠ ThS TRƯƠNG TRƯỜNG SƠN Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2010 LỜI GIỚI THIỆU Chúng ta đã biết chất phóng xạ là một bộ phận không thể tách rời của trái đấtchúng ta, nó đã tồn tại cùng trái đất. Các chất phóng xạ tồn tại trong tự nhiên, có trênmặt đất, có trong không khí và thực phẩm. Chất phóng xạ tồn tại ở dạng khí trongkhông khí khi chúng ta hít thở. Cả trong cơ thể của chúng ta bao gồm cơ, xương vàcác mô đều chứa các nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên. Con người vẫn thường phải chịu sự chiếu xạ của các bức xạ tự nhiên từ tráiđất, cũng như từ bên ngoài trái đất. Bức xạ mà chúng ta nhận được từ bên ngoài tráiđất được gọi là các tia vũ trụ hay bức xạ vũ trụ. Chúng ta cũng bị chiếu bởi các bứcxạ nhân tạo. Chẳng hạn như tia X, các bức xạ được sử dụng để chuẩn đoán bệnh vàđiều trị bệnh ung thư. Bụi từ các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân và lượng nhỏ các chấtphóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân và điện than đá thải vào môi trường cũng nhưlà những nguồn bức xạ chiếu vào cơ thể con người. Hãy cùng đi vào bài tiểu luận của chúng tôi để hiểu rõ thêm về ảnh hưởngcủa tia bức xạ. Và trả lời câu hỏi tia bức xạ ảnh hưởng lên cơ thể con người nhưthế nào.LỚP LÝ 4 CN TRANG 3AN TOÀN BỨC XẠ ThS TRƯƠNG TRƯỜNG SƠN MỤC LỤCMỤC LỤC................................................................................................................................. 4CHƯƠNG I. CÁC LOẠI BỨC XẠ...........................................................................................5CHƯƠNG II. CÁC NGUỒN CHIẾU XẠ.................................................................................6CHƯƠNG III. TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ION HÓA LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI............16CHƯƠNG IV. KHẮC PHỤC..................................................................................................27CHƯƠNG V. NHỮNG VỤ TAI NẠN ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG ĐẾN CONNGƯỜI.................................................................................................................................... 33TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................39LỚP LÝ 4 CN TRANG 4AN TOÀN BỨC XẠ ThS TRƯƠNG TRƯỜNG SƠN CHƯƠNG I. CÁC LOẠI BỨC XẠ Các nguồn phóng xạ (bao gồm các nguồn phóng xạ và các thiết bị bức xạ) phátra các hạt bức xạ như hạt anpha, beta, gamma và neutron. Các bức xạ có những ảnhhưởng khác nhau khi chiếu lên cơ thể con người. 1. Bức Xạ Alpha. Bức xạ alpha được phát ra bởi các nguyên tử của các nguyên tố nặng như Uran,Radi, Radon và Plutoni. Trong không gian, bức xạ alpha không truyền đi được xa và bịcản lại toàn bộ bởi một tờ giấy hoặc bởi lớp màng ngoài của da. Tuy nhiên, nếu mộtchất phát tia alpha được đưa vào trong cơ thể, nó sẽ phát ra năng lượng ra các tế bàoxung quanh. Ví dụ trong phổi, nó có thể tạo ra liều chiếu trong đối với các mô nhạycảm, mà các mô này thì không có lớp bảo vệ bên ngoài giống như da. 2. Bức Xạ Beta. Bao gồm các electron có khối lượng gần 1/2000 khối lượngcủa một proton hay neutron, nhỏ hơn rất nhiều so với các hạtalpha và nó có thể xuyên sâu hơn. Tia beta được phát ra từ một sốvật liệu phóng xạ, chẳng hạn như Triti, Carbon-14, Photpho-32, vàStronti-90. Tia beta có thể bị cản lại bởi tấm kim loại, kính hayquần áo bình thường và nó có thể xuyên qua được lớp ngoài củada. Nó có thể làm tổn thương lớp da bảo vệ. Trong vụ tai nạn ởnhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986, các tia beta mạnh đãlàm cháy da những người cứu hoả. Nếu các bức xạ beta phát ratrong cơ thể, nó có thể chiếu xạ trong lên các mô trong đó. ...

Tài liệu được xem nhiều: