Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 326.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực
vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng là một trong những biện pháp
góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Khắc phục cơ
bản lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác,
giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh,
gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Trần vinh lớp 992SD01 1 ĐT: 01635543326 I. TÊN ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ” II. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức , kĩ năng là một trong những biện pháp góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Khắc ph ục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, h ợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho h ọc sinh, gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, rèn luy ện kĩ năng v ận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem l ại ni ềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Quan điểm chủ đạo trong chương trình lịch sử phổ thông nói chung, ở trường trung học cơ sở nói riêng là xuất phát từ nội dung, ch ức năng, nhiệm vụ và đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ của học sinh mà sử dụng những phương pháp, phương tiện, hình th ức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra từ nh ững năm đầu của thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc dạy lịch sử trong nhiều trường trung h ọc c ơ sở ở vùng dân tộc thiểu số còn chịu tác động nặng n ề b ởi mục tiêu thi c ử, chạy theo thành tích học để thi, dạy để thi, đa s ố giáo viên ng ại áp d ụng phương pháp mới do nhiều rào cản tác động như lượng kiến thức và thời gian truyền đạt, cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, năng lực nhận thức của học sinh còn chậm, bất đồng ngôn ngữ, hoàn cảnh của địa phương (kinh tế khó khăn, giao lưu văn hóa, thiếu thông tin...). Vì vậy, làm thế nào để áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử cấp trung học cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số là vấn đề cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng c ủa vấn đề nêu trên tôi xin đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực môn lịch sử, một số ví dụ về việc lập kế hoạch bài học, cách kiểm tra đánh giá môn l ịch s ử ở trường trung học cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số để đồng nghiệp tham khảo, áp dụng nhằm góp từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. III. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI có đoạn viết Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào t ạo. Đổi m ới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc bi ệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo Trần vinh lớp 992SD01 2 ĐT: 01635543326 đức lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghi ệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm t ới giáo d ục nói chung và vấn đề đổi mới phương pháp dạy h ọc trong trường trung h ọc nói riêng. Vấn đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện đại h ội Đảng, luật giáo dục. Đặc biệt, văn bản số 242- KL/TW ngày 15/4/2009 thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện ngh ị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới ph ương pháp d ạy và h ọc, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy ph ương pháp d ạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian lí thuy ết, tăng thời gian t ự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuy ết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống. Văn bản số 5358/BGDĐT- GDTrH về việc hướng dẫn th ực hi ện nhiệm vụ giáo dục trung học 2011- 2012 nêu rõ Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo Chuẩn kiến th ức, kĩ năng c ủa ch ương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, trung học ph ổ thông giáo viên căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình và đi ều ch ỉnh nội dung dạy học của Bộ giáo dục đào tạo để sử dụng h ợp lí sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, chủ động thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh; khắc phục lối dạy học thuần túy đọc- chép; chú trọng tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm h ợp lí; rèn luyện kĩ năng tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên c ứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, phát huy tính tích cực hứng thú trong h ọc tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức quá trình dạy học; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, phù hợp với các đ ối t ượng, t ập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải; bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh ghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Trần vinh lớp 992SD01 1 ĐT: 01635543326 I. TÊN ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ” II. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo Chuẩn kiến thức , kĩ năng là một trong những biện pháp góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo. Khắc ph ục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, sáng tạo, h ợp tác, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho h ọc sinh, gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, rèn luy ện kĩ năng v ận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem l ại ni ềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Quan điểm chủ đạo trong chương trình lịch sử phổ thông nói chung, ở trường trung học cơ sở nói riêng là xuất phát từ nội dung, ch ức năng, nhiệm vụ và đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ của học sinh mà sử dụng những phương pháp, phương tiện, hình th ức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã được đặt ra từ nh ững năm đầu của thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc dạy lịch sử trong nhiều trường trung h ọc c ơ sở ở vùng dân tộc thiểu số còn chịu tác động nặng n ề b ởi mục tiêu thi c ử, chạy theo thành tích học để thi, dạy để thi, đa s ố giáo viên ng ại áp d ụng phương pháp mới do nhiều rào cản tác động như lượng kiến thức và thời gian truyền đạt, cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, năng lực nhận thức của học sinh còn chậm, bất đồng ngôn ngữ, hoàn cảnh của địa phương (kinh tế khó khăn, giao lưu văn hóa, thiếu thông tin...). Vì vậy, làm thế nào để áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử cấp trung học cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số là vấn đề cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng c ủa vấn đề nêu trên tôi xin đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực môn lịch sử, một số ví dụ về việc lập kế hoạch bài học, cách kiểm tra đánh giá môn l ịch s ử ở trường trung học cơ sở ở vùng dân tộc thiểu số để đồng nghiệp tham khảo, áp dụng nhằm góp từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. III. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI có đoạn viết Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào t ạo. Đổi m ới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc bi ệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo Trần vinh lớp 992SD01 2 ĐT: 01635543326 đức lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghi ệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm t ới giáo d ục nói chung và vấn đề đổi mới phương pháp dạy h ọc trong trường trung h ọc nói riêng. Vấn đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện đại h ội Đảng, luật giáo dục. Đặc biệt, văn bản số 242- KL/TW ngày 15/4/2009 thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện ngh ị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới ph ương pháp d ạy và h ọc, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy ph ương pháp d ạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian lí thuy ết, tăng thời gian t ự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuy ết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống. Văn bản số 5358/BGDĐT- GDTrH về việc hướng dẫn th ực hi ện nhiệm vụ giáo dục trung học 2011- 2012 nêu rõ Tổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh dựa theo Chuẩn kiến th ức, kĩ năng c ủa ch ương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, trung học ph ổ thông giáo viên căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình và đi ều ch ỉnh nội dung dạy học của Bộ giáo dục đào tạo để sử dụng h ợp lí sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, chủ động thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh; khắc phục lối dạy học thuần túy đọc- chép; chú trọng tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm h ợp lí; rèn luyện kĩ năng tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên c ứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, phát huy tính tích cực hứng thú trong h ọc tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức quá trình dạy học; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, phù hợp với các đ ối t ượng, t ập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải; bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh ghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy môn lịch sử phương pháp dạy học chuyên đề giáo dục giáo dục trung học luận văn thạc sĩ luận văn khoa giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0