Đề tài: 'Bài tập lớn môn Luật Dân sự'
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.84 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những biểu hiện cụ thể nhất là quyền nhân thân, quyền con người đã được quan tâm một cách sâu sắc. Đặc biệt là các quyền như hiến bộ phận cơ thể, hiến bộ phận cơ thể hay hiến xác sau khi chết, quyền nhận bộ phận cơ thể, quyền xác định lại giới tính…lần đầu tiên xuất hiện trong Bộ luật dân sự nước ta năm 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Bài tập lớn môn Luật Dân sự” Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I Đề tài: “Bài tập lớn môn Luật Dân sự” Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 1 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I LỜI MỞ ĐẦU: Kinh tế ngày càng phát triển thì những vấn đề xã hội cũng ngày một phức tạp hơn. Cùng với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực như văn hóa, công nghệ khoa học kĩ thuật…thì ngành luật ở Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện để phục vụ cuộc sống. Các điều luật không chỉ gói gọn trong khuôn khổ chật hẹp tàn dư chế độ cũ với những e ngại về ảnh hưởng đến những vấn đề nhạy cảm mà đã hoàn toàn thay đổi, hay nói cách khác chúng ta đã dám đối mặt với những yêu cầu mà cuộc sống đề ra chứ không còn e dè trong bế tắc nữa. Một trong những biểu hiện cụ thể nhất là quyền nhân thân, quyền con người đã được quan tâm một cách sâu sắc. Đặc biệt là các quyền như hiến bộ phận cơ thể, hiến bộ phận cơ thể hay hiến xác sau khi chết, quyền nhận bộ phận cơ thể, quyền xác định lại giới tính…lần đầu tiên xuất hiện trong Bộ luật dân sự nước ta năm 2005. Khi mà nhu cầu được cấy ghép bộ phận cơ thể luôn ở mức cao, tỉ lệ cho chỉ bằng phần một phận rất nhỏ nhu cầu thì những những qui định của pháp luật về vấn đề này càng đáng quan tâm hơn và cần có những nghiên cứu mang tính chất tổng quát. Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 2 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I NỘI DUNG: 1.Thực trạng quyền cho và nhận bộ phận cơ thể ở Việt Nam: 1.1.Thực trạng pháp luật: BLDS 1995 quy định trên tinh thần Công dân được làm những gì phù hợp với quy định pháp luật, còn BLDS 2005 thì quy định theo hướng Công dân được làm những gì pháp luật không cấm. Theo ông Đinh Trung Tụng, thứ trưởng Bộ tư pháp: “BLDS 2005 thể hiện theo nguyên tắc các chủ thể QHDS được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm và không trái với đạo đức xã hội. Quy định như thế tạo thuận lợi cho các chủ thể khi tham gia vào các giao dịch dân sự, kinh tế và các QHDS theo nghĩa rộng, có môi trường thoáng hơn, người ta có thể làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm”, về vấn đề những điểm khác biệt nổi bật trong Bộ luật dân sự 2005 so với Bộ luật dân sự năm 1995 Thứ trưởng nói: “Đây là sự bổ sung những quyền dân sự cơ bản của công dân mới được quy định trong BLDS 2005. Trong BLDS 2005, các quyền nhân thân của cá nhân có bổ sung hai quyền rất quan trọng là quyền được hiến bộ phận cơ thể người, hiến xác, quyền được xác định lại giới tính. Đây là hai quyền dân sự cơ bản mới, được quy định cụ thể trong BLDS 2005, nhưng cũng quy định có tính nguyên tắc thôi. Đây là quyền của công dân, mọi người được hiến, được nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm các hành vi nhằm mục đích kinh doanh, thương mại. Quyền xác định lại giới tính cũng xác định cá nhân có quyền xác định lại giới tính trong Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 3 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I trường hợp có dị tật bẩm sinh hoặc giới tính chưa được định hình rõ”. Có thể thấy rằng qui định về quyền hiến và nhận bộ phận cơ thể người là một quyền mới, xuất phát trừ nhu cầu của xã hội và điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh chống hiện nay. Điều 33. Quyền hiến bộ phận cơ thể Cá nhân có quyền được hiến bộ phận cơ thể của mình vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học Điều 35. Quyền nhận bộ phận cơ thể người Cá nhân có quyền nhận bộ phận cơ thể của người khác để chữa bệnh cho mình. Nghiêm cấm việc nhận, sử dụng bộ phân của người khác nhằm mục đích thương mại Như vậy ngay từ điều luật mang tính khái quát như điều 33 và 35, ta cũng nhận thấy rằng việc hiến hoặc nhận là quyền của cá nhân, cá nhân có quyền được hiến và nhận bộ phân cơ thể, và cũng thể hiện rõ mục đích của việc hiến bộ phận cơ thể đó là vì chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. Quyền hiến bộ phận cơ thể là tiền đề để có quyền nhận bộ phận cơ thể. Quyền hiến bộ phận cơ thể là một quyền nằm trong hệ thống quyền nhân thân cơ bản vì thế nó có đầy đủ đặc điểm của một quyền nhân thân, đó là đặc điểm tính cá nhân tuyệt đối, không xác định bằng tiền, quyền nhân thân không xác lập dựa vào các sự kiện pháp lí mà chúng được xác định trực tiếp bằng qui định của pháp luật, là một loại quyền tuyệt đối. Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 4 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I Để có những qui định cụ thể về vấn đề này ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 10 đã thông qua Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác số 75/2006/QH11. Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Luật này quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; tổ chức, hoạt động của ngân hàng mô và Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người. Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác tại Việt Nam. Về các nguyên tắc trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác Tự nguyện đối với người hiến, người được ghép. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong quyền hiến và nhân bộ phận cơ thể con người. Là một quyền nằm trong hệ thống quyền nhân thân của công dân, chính vì thế nó có đầy đủ các đặc điểm của một quyền nhân thân cơ bản. Tự nguyên là bảm thân tự quyết định không bị ép buộc từ bất cứ cá nhân tổ chức nào. Nó thể hiện quyền năng của chủ thể, hay nói cách khác là nó thể hiện ý chí của chủ thể, hơn nữa quyền hiến bộ phận cơ thể luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể dịch chuyển cho những c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Bài tập lớn môn Luật Dân sự” Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I Đề tài: “Bài tập lớn môn Luật Dân sự” Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 1 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I LỜI MỞ ĐẦU: Kinh tế ngày càng phát triển thì những vấn đề xã hội cũng ngày một phức tạp hơn. Cùng với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực như văn hóa, công nghệ khoa học kĩ thuật…thì ngành luật ở Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện để phục vụ cuộc sống. Các điều luật không chỉ gói gọn trong khuôn khổ chật hẹp tàn dư chế độ cũ với những e ngại về ảnh hưởng đến những vấn đề nhạy cảm mà đã hoàn toàn thay đổi, hay nói cách khác chúng ta đã dám đối mặt với những yêu cầu mà cuộc sống đề ra chứ không còn e dè trong bế tắc nữa. Một trong những biểu hiện cụ thể nhất là quyền nhân thân, quyền con người đã được quan tâm một cách sâu sắc. Đặc biệt là các quyền như hiến bộ phận cơ thể, hiến bộ phận cơ thể hay hiến xác sau khi chết, quyền nhận bộ phận cơ thể, quyền xác định lại giới tính…lần đầu tiên xuất hiện trong Bộ luật dân sự nước ta năm 2005. Khi mà nhu cầu được cấy ghép bộ phận cơ thể luôn ở mức cao, tỉ lệ cho chỉ bằng phần một phận rất nhỏ nhu cầu thì những những qui định của pháp luật về vấn đề này càng đáng quan tâm hơn và cần có những nghiên cứu mang tính chất tổng quát. Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 2 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I NỘI DUNG: 1.Thực trạng quyền cho và nhận bộ phận cơ thể ở Việt Nam: 1.1.Thực trạng pháp luật: BLDS 1995 quy định trên tinh thần Công dân được làm những gì phù hợp với quy định pháp luật, còn BLDS 2005 thì quy định theo hướng Công dân được làm những gì pháp luật không cấm. Theo ông Đinh Trung Tụng, thứ trưởng Bộ tư pháp: “BLDS 2005 thể hiện theo nguyên tắc các chủ thể QHDS được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm và không trái với đạo đức xã hội. Quy định như thế tạo thuận lợi cho các chủ thể khi tham gia vào các giao dịch dân sự, kinh tế và các QHDS theo nghĩa rộng, có môi trường thoáng hơn, người ta có thể làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm”, về vấn đề những điểm khác biệt nổi bật trong Bộ luật dân sự 2005 so với Bộ luật dân sự năm 1995 Thứ trưởng nói: “Đây là sự bổ sung những quyền dân sự cơ bản của công dân mới được quy định trong BLDS 2005. Trong BLDS 2005, các quyền nhân thân của cá nhân có bổ sung hai quyền rất quan trọng là quyền được hiến bộ phận cơ thể người, hiến xác, quyền được xác định lại giới tính. Đây là hai quyền dân sự cơ bản mới, được quy định cụ thể trong BLDS 2005, nhưng cũng quy định có tính nguyên tắc thôi. Đây là quyền của công dân, mọi người được hiến, được nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm các hành vi nhằm mục đích kinh doanh, thương mại. Quyền xác định lại giới tính cũng xác định cá nhân có quyền xác định lại giới tính trong Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 3 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I trường hợp có dị tật bẩm sinh hoặc giới tính chưa được định hình rõ”. Có thể thấy rằng qui định về quyền hiến và nhận bộ phận cơ thể người là một quyền mới, xuất phát trừ nhu cầu của xã hội và điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh chống hiện nay. Điều 33. Quyền hiến bộ phận cơ thể Cá nhân có quyền được hiến bộ phận cơ thể của mình vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học Điều 35. Quyền nhận bộ phận cơ thể người Cá nhân có quyền nhận bộ phận cơ thể của người khác để chữa bệnh cho mình. Nghiêm cấm việc nhận, sử dụng bộ phân của người khác nhằm mục đích thương mại Như vậy ngay từ điều luật mang tính khái quát như điều 33 và 35, ta cũng nhận thấy rằng việc hiến hoặc nhận là quyền của cá nhân, cá nhân có quyền được hiến và nhận bộ phân cơ thể, và cũng thể hiện rõ mục đích của việc hiến bộ phận cơ thể đó là vì chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. Quyền hiến bộ phận cơ thể là tiền đề để có quyền nhận bộ phận cơ thể. Quyền hiến bộ phận cơ thể là một quyền nằm trong hệ thống quyền nhân thân cơ bản vì thế nó có đầy đủ đặc điểm của một quyền nhân thân, đó là đặc điểm tính cá nhân tuyệt đối, không xác định bằng tiền, quyền nhân thân không xác lập dựa vào các sự kiện pháp lí mà chúng được xác định trực tiếp bằng qui định của pháp luật, là một loại quyền tuyệt đối. Nguy n Th Kim Cúc – 351823 – Lớp N02 4 Bài tập lớn học kỳ môn Luật Dân sự I Để có những qui định cụ thể về vấn đề này ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 10 đã thông qua Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác số 75/2006/QH11. Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Luật này quy định về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; tổ chức, hoạt động của ngân hàng mô và Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người. Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác tại Việt Nam. Về các nguyên tắc trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác Tự nguyện đối với người hiến, người được ghép. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong quyền hiến và nhân bộ phận cơ thể con người. Là một quyền nằm trong hệ thống quyền nhân thân của công dân, chính vì thế nó có đầy đủ các đặc điểm của một quyền nhân thân cơ bản. Tự nguyên là bảm thân tự quyết định không bị ép buộc từ bất cứ cá nhân tổ chức nào. Nó thể hiện quyền năng của chủ thể, hay nói cách khác là nó thể hiện ý chí của chủ thể, hơn nữa quyền hiến bộ phận cơ thể luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể dịch chuyển cho những c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập lớn môn Luật Dân sự tài liệu luận văn giáo trình luận văn luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập đề tài tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 564 2 0 -
99 trang 405 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 294 1 0 -
64 trang 294 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 288 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0