Đề tài'Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay'
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài“bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao tscđ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài“Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” Luận vănĐề tài“Bàn về cách tính khấu hao và phươngpháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độhiện hành trong các doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay” Lời mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, môi trườngcạnh tranh ở nước ta hiện nay ngày càng trở nên gay gắt. Mặt khác hoà chung vàosự phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa,giao lưu hợp tác kinh tế với các nước, do đó tính cạnh tranh càng trở nên khốc liệthơn và vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Để đứng vững và giành ưu thế đòi hỏi cácdoanh nghiệp trong nước phải không ngừng đầu tư, đổi mới và cải tiến công nghệ.Vì đó là yếu tố quan trọng quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm và ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Nhưng trong hoạt độngđầu tư doanh nghiệp không chỉ đối mặt với vấn đề làm thế nào để huy động đượcvốn đầu tư mà quan trọng hơn là sự hao mòn của tài sản cố định (TSCĐ). Bởi trongquá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiệnlàm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật tài sản cố định bị giảm dần về mặt giá trị và giátrị sử dụng. Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong việc ra quyết địnhkinh doanh nói chung và quyết định đầu tư TSCĐ nói riêng, công tác kế toán trởnên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là kế toán TSCĐ và kế toán khấu haoTSCĐ. Trong công cuộc đổi mới của đất nước, hệ thống chế độ kế toán của Việt Namđã có những chuyển biến rất căn bản để công tác kế toán vận hành có hiệu quả hơn,đảm bảo tính thống nhất chế độ kế toán trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tếtạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với thông lệ kế toán quốc tế. Tuy nhiên, trướcsự biến đổi to lớn trong hoạt động kinh tế, các qui định đã bộc lộ rõ những hạn chếnhất định. Tiêu biểu nhất là những qui định về kế toán khấu hao TSCĐ. Mà do vai trò và vị trí quan trọng của công tác kế toán khấu hao TSCĐ trongdoanh nghiệp nên những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ cần phải có phươnghướng, giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nên em đãchọn đề tài “Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐtheo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” để làm đềán môn học. Bố cục đề án ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:Phần I:Cơ sở lý luận về TSCĐPhần II: Khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệpPhần III: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu hao & phươngpháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiệnnay. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nghiêm Văn Lợi đã hướng dẫn tận tình đểem có thể hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng song do trình độ còn 1hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi sai sót và chưa đầy đủ. Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Phần nội dung Phần 1. Lý luận về tài sản cố định trong doanh nghiệpI.Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong hoạt động kinhdoanh TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Dođó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quảnhững TSCĐ hiện có.Tuy nhiên việc phân biệt TSCĐ với một số công cụ và dụngcụ có giá trị lớn là rất quan trọng và cần thiết. Theo Quyết định số 166/BTC/2000,thì tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ là: *Thời gian sử dụng hoặc thời gian hữu ích là từ 1 năm trở lên *Giá trị của TSCĐ không nhỏ hơn 5.000.000 đ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giátrị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượnglao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.II.Phân loại TSCĐ Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện khácnhau như , tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuậnlợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theonhững đặc trưng nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hìnhthành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tínhchất đầu tư ... Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công táchạch toán và quản lý. Chẳng hạn, theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư,toàn bộ TSCĐ trong sản xuất được chia thành : -TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Theochuẩn mực kế toán Việt Nam(chuẩn mực 03), các tài sản được ghi nhận là TSCĐhữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài“Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” Luận vănĐề tài“Bàn về cách tính khấu hao và phươngpháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độhiện hành trong các doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay” Lời mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, môi trườngcạnh tranh ở nước ta hiện nay ngày càng trở nên gay gắt. Mặt khác hoà chung vàosự phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa,giao lưu hợp tác kinh tế với các nước, do đó tính cạnh tranh càng trở nên khốc liệthơn và vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Để đứng vững và giành ưu thế đòi hỏi cácdoanh nghiệp trong nước phải không ngừng đầu tư, đổi mới và cải tiến công nghệ.Vì đó là yếu tố quan trọng quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm và ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Nhưng trong hoạt độngđầu tư doanh nghiệp không chỉ đối mặt với vấn đề làm thế nào để huy động đượcvốn đầu tư mà quan trọng hơn là sự hao mòn của tài sản cố định (TSCĐ). Bởi trongquá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiệnlàm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật tài sản cố định bị giảm dần về mặt giá trị và giátrị sử dụng. Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong việc ra quyết địnhkinh doanh nói chung và quyết định đầu tư TSCĐ nói riêng, công tác kế toán trởnên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là kế toán TSCĐ và kế toán khấu haoTSCĐ. Trong công cuộc đổi mới của đất nước, hệ thống chế độ kế toán của Việt Namđã có những chuyển biến rất căn bản để công tác kế toán vận hành có hiệu quả hơn,đảm bảo tính thống nhất chế độ kế toán trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tếtạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với thông lệ kế toán quốc tế. Tuy nhiên, trướcsự biến đổi to lớn trong hoạt động kinh tế, các qui định đã bộc lộ rõ những hạn chếnhất định. Tiêu biểu nhất là những qui định về kế toán khấu hao TSCĐ. Mà do vai trò và vị trí quan trọng của công tác kế toán khấu hao TSCĐ trongdoanh nghiệp nên những bất cập trong kế toán khấu hao TSCĐ cần phải có phươnghướng, giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nên em đãchọn đề tài “Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐtheo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” để làm đềán môn học. Bố cục đề án ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:Phần I:Cơ sở lý luận về TSCĐPhần II: Khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệpPhần III: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu hao & phươngpháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiệnnay. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nghiêm Văn Lợi đã hướng dẫn tận tình đểem có thể hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng song do trình độ còn 1hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi sai sót và chưa đầy đủ. Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Phần nội dung Phần 1. Lý luận về tài sản cố định trong doanh nghiệpI.Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong hoạt động kinhdoanh TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Dođó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quảnhững TSCĐ hiện có.Tuy nhiên việc phân biệt TSCĐ với một số công cụ và dụngcụ có giá trị lớn là rất quan trọng và cần thiết. Theo Quyết định số 166/BTC/2000,thì tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ là: *Thời gian sử dụng hoặc thời gian hữu ích là từ 1 năm trở lên *Giá trị của TSCĐ không nhỏ hơn 5.000.000 đ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giátrị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượnglao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.II.Phân loại TSCĐ Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện khácnhau như , tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuậnlợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theonhững đặc trưng nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hìnhthành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tínhchất đầu tư ... Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công táchạch toán và quản lý. Chẳng hạn, theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư,toàn bộ TSCĐ trong sản xuất được chia thành : -TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Theochuẩn mực kế toán Việt Nam(chuẩn mực 03), các tài sản được ghi nhận là TSCĐhữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính khấu hao kế toán khấu hao tài sản cố định phân loại tài sản cố định cách tính tài sản cố định tài sản doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 128 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấu Tài khoản lọai 2
33 trang 74 0 0 -
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 trang 73 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Kế toán tài sản cố định
73 trang 70 0 0 -
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 68 0 0 -
31 trang 68 0 0
-
Tiểu luận: Khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định
30 trang 63 0 0 -
Mẫu Đơn đề nghị thanh lý tài sản cố định
2 trang 55 0 0