Đề tài báo cáo Cấu trúc vốn
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 200.00 KB
Lượt xem: 98
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài báo cáo cấu trúc vốn', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo Cấu trúc vốn Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân BÁO CÁO ĐỀ TÀI CẤU TRÚC VỐN Nhóm 3 Trang 1 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nhưng mặt khác doanh nghiệp có thể gánh chịu những rủi ro về tài chính . Do vậy, để có thể huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, giảm thiểu được rủi ro tài chình, chi phí sử dụng vốn, doanh nghiệp phải xác định cho mình một cấu trúc vốn hợp lý Công cụ mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp không thể không quan tâm khi quyết định cơ cấu vốn của công ty đó là “ đòn bẩy tài chính”. Sử dụng “đòn b ẩy tài chính” đúng cách sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đáng kể. Còn ngược lại, doanh sẽ phải gánh chịu những rủi ro khó tránh khỏi. Hy vọng bài thuyết trình với chủ đề “ Cấu trúc vốn và ý ngh ĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn” sẽ giúp làm rõ h ơn những vấn đề n ày. Nhóm 3 Trang 2 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân I. Định nghĩa, chỉ tiêu thể hiện cấu trúc vốn: 1. Định nghĩa: Cấu trúc vốn là một thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh. Khi xem xét cấu trúc vốn của một doanh nghiệp , người ta thường chú trọng đến mối quan hệ giữ a nợ phải trả và vốn chủ sở hữu . Một cấu trúc vốn hợp lí phải đ ảm bảo sự hài hòa giữa vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả, có chi phí sử dụng vốn thấp và rủi ro chấp nh ận được, phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. 2. Các chỉ tiêu thể hiện: Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ vốn nợ. Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng do chủ sở hữu doanh n ghiệp bỏ ra. Nếu h ệ số vốn chủ sở hữu càng cao, các khoản n ợ của doanh nghiệp càng được đảm b ảo khả năng thanh toán và tài chính của doanh nghiệp càng nằm trong giới hạn an toàn. Ngược lại, hệ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay, có kh ả năng gặp phải rủi ro thanh toán lớn khi khoản vay đáo hạn. Tuy n hiên, vốn vay sẽ là nhân tố quan trọng kích thích doanh nghiệp đang có những h ợp đồng, dự án thực sự hiệu quả tận dụng tốt lợi thế đòn bẩy tài chính đ ể gia tăng lợi nhu ận. Do vậy, nhìn vào cấu trúc vốn có thể đánh giá được mộ t cách khái quát chính sách tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, m ức độ an toàn trong sử dụng tài sản, mức độ an toàn hay rủi ro khác trong kinh doanh… Nhóm 3 Trang 3 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân II. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn: Cấu trúc vốn là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi sau: - Xác định cấu trúc vốn như thế nào là h ợp lý và có lợi cho doanh nghiệp? - Nên vay n ợ hay là không? - Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức độ n ào? Việc hiểu tư ờng tận về cấu trúc vốn các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở m ức thấp nhất. Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp. -Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phí vay n ợ có tác động đáng kể tới vận h ành kinh doanh, th ậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp. -Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ quản lý Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. 1. Đòn bẩy tài chính Nhà bác học As-si-met đ ã từng phát biểu: “Nếu cho tôi một điểm tựa và một đòn bẩy, tôi sẽ bẩy đ ược cả trái đất lăn đi chỗ khác”. Câu nói n ày muốn nhấn mạnh rằng sức mạnh của đòn bẩy là vô biên. Còn trong kinh doanh, nếu chỉ dựa vào đồng tiền của mình thì con đường tiến lên rất xa vời và thậm chí là thụt lùi. Vì vậy trong lĩnh vực kinh doanh và các hoạt động tài chính, thu ật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường xuyên. Khái niệm: Đòn b ẩy tài chính là mối quan h ệ giữa tổng số n ợ so với tổng vốn củ a doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo Cấu trúc vốn Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân BÁO CÁO ĐỀ TÀI CẤU TRÚC VỐN Nhóm 3 Trang 1 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nhưng mặt khác doanh nghiệp có thể gánh chịu những rủi ro về tài chính . Do vậy, để có thể huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, giảm thiểu được rủi ro tài chình, chi phí sử dụng vốn, doanh nghiệp phải xác định cho mình một cấu trúc vốn hợp lý Công cụ mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp không thể không quan tâm khi quyết định cơ cấu vốn của công ty đó là “ đòn bẩy tài chính”. Sử dụng “đòn b ẩy tài chính” đúng cách sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đáng kể. Còn ngược lại, doanh sẽ phải gánh chịu những rủi ro khó tránh khỏi. Hy vọng bài thuyết trình với chủ đề “ Cấu trúc vốn và ý ngh ĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn” sẽ giúp làm rõ h ơn những vấn đề n ày. Nhóm 3 Trang 2 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân I. Định nghĩa, chỉ tiêu thể hiện cấu trúc vốn: 1. Định nghĩa: Cấu trúc vốn là một thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh. Khi xem xét cấu trúc vốn của một doanh nghiệp , người ta thường chú trọng đến mối quan hệ giữ a nợ phải trả và vốn chủ sở hữu . Một cấu trúc vốn hợp lí phải đ ảm bảo sự hài hòa giữa vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả, có chi phí sử dụng vốn thấp và rủi ro chấp nh ận được, phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. 2. Các chỉ tiêu thể hiện: Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ vốn nợ. Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng do chủ sở hữu doanh n ghiệp bỏ ra. Nếu h ệ số vốn chủ sở hữu càng cao, các khoản n ợ của doanh nghiệp càng được đảm b ảo khả năng thanh toán và tài chính của doanh nghiệp càng nằm trong giới hạn an toàn. Ngược lại, hệ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay, có kh ả năng gặp phải rủi ro thanh toán lớn khi khoản vay đáo hạn. Tuy n hiên, vốn vay sẽ là nhân tố quan trọng kích thích doanh nghiệp đang có những h ợp đồng, dự án thực sự hiệu quả tận dụng tốt lợi thế đòn bẩy tài chính đ ể gia tăng lợi nhu ận. Do vậy, nhìn vào cấu trúc vốn có thể đánh giá được mộ t cách khái quát chính sách tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, m ức độ an toàn trong sử dụng tài sản, mức độ an toàn hay rủi ro khác trong kinh doanh… Nhóm 3 Trang 3 /16 Tà i chính doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Hòa Nhân II. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn: Cấu trúc vốn là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi sau: - Xác định cấu trúc vốn như thế nào là h ợp lý và có lợi cho doanh nghiệp? - Nên vay n ợ hay là không? - Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức độ n ào? Việc hiểu tư ờng tận về cấu trúc vốn các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở m ức thấp nhất. Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp. -Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phí vay n ợ có tác động đáng kể tới vận h ành kinh doanh, th ậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp. -Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ quản lý Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. 1. Đòn bẩy tài chính Nhà bác học As-si-met đ ã từng phát biểu: “Nếu cho tôi một điểm tựa và một đòn bẩy, tôi sẽ bẩy đ ược cả trái đất lăn đi chỗ khác”. Câu nói n ày muốn nhấn mạnh rằng sức mạnh của đòn bẩy là vô biên. Còn trong kinh doanh, nếu chỉ dựa vào đồng tiền của mình thì con đường tiến lên rất xa vời và thậm chí là thụt lùi. Vì vậy trong lĩnh vực kinh doanh và các hoạt động tài chính, thu ật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường xuyên. Khái niệm: Đòn b ẩy tài chính là mối quan h ệ giữa tổng số n ợ so với tổng vốn củ a doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định nghĩa cấu trúc vốn chỉ tiêu cấu trúc vốn rủi ro tài chính tài chính doanh nghiệp cấu trúc vốn doanh nghiệp đòn bẩy tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0