Đề tài báo cáo: Quản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 242.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thách thức về môi trường đối với sự phát triển chăn nuôi là thách thức chung của tất cả các nước trên thế giới. Giải bài toán ô nhiễm môi trường cho hoạt động chăn nuôi là con đường hướng tới ngành chăn nuôi “xanh”, phát triển bền vững ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo: Quản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi Đề tài báo cáoQuản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôimục lục Đặt vấn đề ................................................................................................................................. 3I.II. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................................... 5 Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................... 24III. Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 25IV.DANH SÁCH NHÓM Họ và tên LớpSTT Mã sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Anh1 553330 K55MTD Võ Thị Ngọc Huyền2 553366 K55MTD Trần Thị Thu Hương3 553372 K55MTD Nguyễn Thị Lan4 553378 K55MTD Phạm Thị Lê5 553379 K55MTD Nguyễn Thị Luyến6 553391 K55MTD Hoàng Ngọc Trà My7 553396 K55MTD Hoàng Thị Nhi8 553404 K55MTD Đỗ Thị Thảo9 553416 K55MTD Đào Lệ Thu10 553421 K55MTD Nguyễn Thị Kim Tuyến11 553437 K55MTD I. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài: Thách thức về môi trường đối với sự phát triển chăn nuôi là thách thức chungcủa tất cả các nước trên thế giới. Giải bài toán ô nhiễm môi trường cho hoạt động chănnuôi là con đường hướng tới ngành chăn nuôi “xanh”, phát triển bền vững ở nước ta. Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trạ ichăn nuôi tập trung. Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong nông nghiệp. Tuynhiên, việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lại chưa được quan tâm đúng mức.Hiện mới chỉ có khoảng 70% hộ chăn nuôi có chuồng trại, trong đó khoảng 10%chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh; hộ có công trình khí sinh học (hầm biogas) chỉ đạt8,7%; khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ hộcó cam kết bảo vệ môi trường chỉ chiếm 0,6%. Đối với các trang trại chăn nuôi tậptrung, mặc dù phần lớn đã có hệ thống xử lý chất thải nhưng hiệu quả xử lý chưa triệtđể. Tình trạng trên đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí ởnông thôn. Ước tính, hiện có tới 80% các bệnh nhiễm trùng ở nông thôn có liên quantới nguồn nước bị nhiễ m vi sinh vật như giun sán, tả, bệnh ngoài da, mắt… Bên cạnhđó, bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi cònthiếu và sự phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp lý, thiếu số lượngvà hạn chế về năng lực. Nhận thức của các cấp, ngành, địa phương và toàn xã hội nóichung về tầ m quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôichưa đầy đủ và đúng mức.Chính những vấn đề cấp bách trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài :” Nội dungquản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi”. 1.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêuNghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng vấn đề và tìm kiếm những giải pháp hữu hiệucho vấn đề quản lý môi trường trong chăn nuôi trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.Chúng ta cần có được một tầm nhìn rõ ràng hơn về vai trò của vật nuôi và các hệthống chăn nuôi bền vững trong tương lai. Cụ thể: - Hoàn thiện các văn bản quy phạ m pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộng chăn nuôi, bao gồm các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, các tài liệu hướng dẫnkỹ thuật. - Về cơ bản khắc phục được các trường hợp gây ô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo: Quản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi Đề tài báo cáoQuản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôimục lục Đặt vấn đề ................................................................................................................................. 3I.II. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................................... 5 Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................... 24III. Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 25IV.DANH SÁCH NHÓM Họ và tên LớpSTT Mã sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Anh1 553330 K55MTD Võ Thị Ngọc Huyền2 553366 K55MTD Trần Thị Thu Hương3 553372 K55MTD Nguyễn Thị Lan4 553378 K55MTD Phạm Thị Lê5 553379 K55MTD Nguyễn Thị Luyến6 553391 K55MTD Hoàng Ngọc Trà My7 553396 K55MTD Hoàng Thị Nhi8 553404 K55MTD Đỗ Thị Thảo9 553416 K55MTD Đào Lệ Thu10 553421 K55MTD Nguyễn Thị Kim Tuyến11 553437 K55MTD I. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài: Thách thức về môi trường đối với sự phát triển chăn nuôi là thách thức chungcủa tất cả các nước trên thế giới. Giải bài toán ô nhiễm môi trường cho hoạt động chănnuôi là con đường hướng tới ngành chăn nuôi “xanh”, phát triển bền vững ở nước ta. Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trạ ichăn nuôi tập trung. Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong nông nghiệp. Tuynhiên, việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi lại chưa được quan tâm đúng mức.Hiện mới chỉ có khoảng 70% hộ chăn nuôi có chuồng trại, trong đó khoảng 10%chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh; hộ có công trình khí sinh học (hầm biogas) chỉ đạt8,7%; khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ hộcó cam kết bảo vệ môi trường chỉ chiếm 0,6%. Đối với các trang trại chăn nuôi tậptrung, mặc dù phần lớn đã có hệ thống xử lý chất thải nhưng hiệu quả xử lý chưa triệtđể. Tình trạng trên đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí ởnông thôn. Ước tính, hiện có tới 80% các bệnh nhiễm trùng ở nông thôn có liên quantới nguồn nước bị nhiễ m vi sinh vật như giun sán, tả, bệnh ngoài da, mắt… Bên cạnhđó, bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi cònthiếu và sự phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng, thiếu hợp lý, thiếu số lượngvà hạn chế về năng lực. Nhận thức của các cấp, ngành, địa phương và toàn xã hội nóichung về tầ m quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôichưa đầy đủ và đúng mức.Chính những vấn đề cấp bách trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài :” Nội dungquản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi”. 1.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêuNghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng vấn đề và tìm kiếm những giải pháp hữu hiệucho vấn đề quản lý môi trường trong chăn nuôi trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.Chúng ta cần có được một tầm nhìn rõ ràng hơn về vai trò của vật nuôi và các hệthống chăn nuôi bền vững trong tương lai. Cụ thể: - Hoàn thiện các văn bản quy phạ m pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạtđộng chăn nuôi, bao gồm các quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, các tài liệu hướng dẫnkỹ thuật. - Về cơ bản khắc phục được các trường hợp gây ô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý môi trường môi trường chăn nuôi báo cáo hoạt động chăn nuôi báo cáo quản lý môi trường sự phát triển chăn nuôi ô nhiễm môi trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0