Đề tài: Báo chí tham gia giáo dục nhân cách sống cho con người trong xã hội hiện đại
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 150.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo chí là phương tiện truyền tải thông tin, là công cụ đắc lực, là vũ khí đấu tranh sắc bén trên mặt trận tư tưởng góp phần làm tốt công tác tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân. Báo chí giúp cho công chúng có cái nhìn đúng đắn, toàn vẹn nhất về những sự việc, sự kiện diễn ra trong đời sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Báo chí tham gia giáo dục nhân cách sống cho con người trong xã hội hiện đại A: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang nỗ lực đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh. Báo chí là phương tiện truyền tải thông tin, là công cụ đắc lực, là vũ khí đấu tranh sắc bén trên mặt trận tư tưởng góp phần làm tốt công tác tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân. Báo chí giúp cho công chúng có cái nhìn đúng đắn, toàn vẹn nhất về những sự việc, sự kiện diễn ra trong đời sống. Qua đó tác động vào nhận thức từ đó làm thay đổi hành vi của công chúng góp phần vào việc giáo dục hình thành nhân cách sống tốt cho con người khi các giá trị đạo đức nhân văn của con người đang bị xuống cấp. Báo chí đang ngày càng đóng vai trò quan trọng là phương tiện truyền tải thông tin, nâng cao hiểu biết của con người, giáo dục hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người hướng tới một xã hội văn minh phát triển. Là một sinh viên báo chí tôi thấy đề tài: “Báo chí tham gia giáo dục nhân cách sống cho con người trong xã hội hiện đại” là một đề tài hay và bổ ích. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của tiểu luận này nhằm tìm hiểu và nghiên cứu vai trò của Đài Truyền thanh cơ sở với vấn đề hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người. Đồng thời phân tích chứng minh tác dụng của báo chí trong việc tuyên truyền những giá trị nhân đạo nhân văn truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau của người dân Việt Nam góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho con người trong xã hội hiện đại ngày nay. 1 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận của tôi hoàn thành nhờ sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích, nhận xét, đánh giá Phương pháp thống kê, tổng hợp Tuy nhiên trong quá trình làm tiểu luận tôi đã không tách biệt riêng lẻ các phương pháp mà có sự kết hợp chặt chẽ, logic giữa các phương pháp nhằm mang lại hiệu quả cho bài viết. 4. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của tiểu luận này, tôi xin nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu rõ hơn nữa về vai trò của Đài Truyền thanh Yên Khánh với vấn đ ề giáo dục nhân cách sống cho con người. 5. Kết cấu của tiểu luận Tiểu luận gồm 3 phần: A: Phần mở đầu: Gồm có: - Lý do chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài B: Phần nội dung Chương I: Một số lí luận về đề tài 2 Chương II: Khảo sát thực tế việc báo chí tham gia giáo dục hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người của Đài Truyền thanh huyện Yên Khánh. C: Phần kết luận Ngoài ra trong tiểu luận này còn có kèm theo: Phần mục lục, phụ lục và một số tài liệu tham khảo. 3 B: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Nhân cách là gì? 1.1.1. Khái niệm nhân cách Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một con người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với người khác, với tập thể với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã hội. Nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc. Nhân cách của con người là hệ thống các thái độ của mỗi người thể hiện ở mức độ phù hợp giữa thang giá trị và thước đo giá trị của mỗi cộng đồng xã hội; độ phù hợp càng cao nhân cách càng lớn. Cấu trúc nhân cách là nói tới các thành tố của nhân cách tạo thành một hệ thống có một cấu tạo trung tâm (còn gọi là hạt nhân của nhân cách) và hệ thống quan hệ giữa các thành tố. Các thành tố của nhân cách được xây dựng nên từ tổ hợp các tính chất của kiểu loại thần kinh, các quá trình nhận thức, các thái độ xúc cảm, tình cảm và hoạt động. 4 Ví dụ: khả năng nhận định nhạy bén, sâu sắc khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống hay khi tư duy lí luận, hứng thú nghề nghiệp, tính linh hoạt trong cách đi, cách nói, cách nghĩ, cách làm, lối sống và quan niệm về thế giới, tinh thần sẵn sàng đem năng lực của mình góp phần vào xây dựng xã hội tạo nên một nhân cách có độ phù hợp cao trong thang giá trị và thước đo giá trị của người mang nhân cách đó và của xã hội cộng đồng. Tất cả những thái độ riêng ấy đều gắn bó với động cơ chung của cả cuộc sống cũng như với động cơ cụ thể trong từng hoạt động ở mỗi người. Động cơ là hạt nhân của nhân cách. Động cơ có thể là sự thích thú, ham mê, ước mơ, sự khích lệ, điều kiện đảm bảo cuộc sống, phần thưởng, lợi ích, sự đánh giá. Trong đó, động cơ cao nhất là lí tưởng của cuộc đời như: Một hình ảnh đẹp, một chân lí khoa học, một chuẩn mực đạo đức, một sự nghiệp thành công. 1.1.2. Hình thành và phát triển nhân cách Con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Nhân cách là cấu tạo mới do bản thân con người hình thành nên và phát triển qua quá trình sống giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi. Nói theo Lê nin, cùng với dòng sữa mẹ, con người hấp thụ tâm lí, đ ặc điểm của xã hội mà nó là thành viên. Nhân cách con người hình thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài vào nội tâm, từ các quan hệ với thế giới tự nhiên với thế giới đồ vật do các thế hệ trước và bản thân tạo ra, các quan hệ xã hội mà nó gắn bó. Toàn bộ công tác giáo dục của chúng ta nhằm xây dựng hoàn thiện nhân cách của con người Việt Nam sống và làm việc trong thời kì đổi mới. Đó là nhân cách người lao động sáng tạo, năng động có tay nghề, có tâm hồn chứ không phải con người sống cốt bằng với ngoại giới hay chỉ thích nghi với xã hội. Nhân cách hình thành và phát triển bằng các hoạt động trong đó có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Báo chí tham gia giáo dục nhân cách sống cho con người trong xã hội hiện đại A: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang nỗ lực đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh. Báo chí là phương tiện truyền tải thông tin, là công cụ đắc lực, là vũ khí đấu tranh sắc bén trên mặt trận tư tưởng góp phần làm tốt công tác tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân. Báo chí giúp cho công chúng có cái nhìn đúng đắn, toàn vẹn nhất về những sự việc, sự kiện diễn ra trong đời sống. Qua đó tác động vào nhận thức từ đó làm thay đổi hành vi của công chúng góp phần vào việc giáo dục hình thành nhân cách sống tốt cho con người khi các giá trị đạo đức nhân văn của con người đang bị xuống cấp. Báo chí đang ngày càng đóng vai trò quan trọng là phương tiện truyền tải thông tin, nâng cao hiểu biết của con người, giáo dục hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người hướng tới một xã hội văn minh phát triển. Là một sinh viên báo chí tôi thấy đề tài: “Báo chí tham gia giáo dục nhân cách sống cho con người trong xã hội hiện đại” là một đề tài hay và bổ ích. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của tiểu luận này nhằm tìm hiểu và nghiên cứu vai trò của Đài Truyền thanh cơ sở với vấn đề hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người. Đồng thời phân tích chứng minh tác dụng của báo chí trong việc tuyên truyền những giá trị nhân đạo nhân văn truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau của người dân Việt Nam góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho con người trong xã hội hiện đại ngày nay. 1 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận của tôi hoàn thành nhờ sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích, nhận xét, đánh giá Phương pháp thống kê, tổng hợp Tuy nhiên trong quá trình làm tiểu luận tôi đã không tách biệt riêng lẻ các phương pháp mà có sự kết hợp chặt chẽ, logic giữa các phương pháp nhằm mang lại hiệu quả cho bài viết. 4. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của tiểu luận này, tôi xin nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu rõ hơn nữa về vai trò của Đài Truyền thanh Yên Khánh với vấn đ ề giáo dục nhân cách sống cho con người. 5. Kết cấu của tiểu luận Tiểu luận gồm 3 phần: A: Phần mở đầu: Gồm có: - Lý do chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài B: Phần nội dung Chương I: Một số lí luận về đề tài 2 Chương II: Khảo sát thực tế việc báo chí tham gia giáo dục hình thành nhân cách sống tốt đẹp cho con người của Đài Truyền thanh huyện Yên Khánh. C: Phần kết luận Ngoài ra trong tiểu luận này còn có kèm theo: Phần mục lục, phụ lục và một số tài liệu tham khảo. 3 B: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Nhân cách là gì? 1.1.1. Khái niệm nhân cách Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một con người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với người khác, với tập thể với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã hội. Nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc. Nhân cách của con người là hệ thống các thái độ của mỗi người thể hiện ở mức độ phù hợp giữa thang giá trị và thước đo giá trị của mỗi cộng đồng xã hội; độ phù hợp càng cao nhân cách càng lớn. Cấu trúc nhân cách là nói tới các thành tố của nhân cách tạo thành một hệ thống có một cấu tạo trung tâm (còn gọi là hạt nhân của nhân cách) và hệ thống quan hệ giữa các thành tố. Các thành tố của nhân cách được xây dựng nên từ tổ hợp các tính chất của kiểu loại thần kinh, các quá trình nhận thức, các thái độ xúc cảm, tình cảm và hoạt động. 4 Ví dụ: khả năng nhận định nhạy bén, sâu sắc khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống hay khi tư duy lí luận, hứng thú nghề nghiệp, tính linh hoạt trong cách đi, cách nói, cách nghĩ, cách làm, lối sống và quan niệm về thế giới, tinh thần sẵn sàng đem năng lực của mình góp phần vào xây dựng xã hội tạo nên một nhân cách có độ phù hợp cao trong thang giá trị và thước đo giá trị của người mang nhân cách đó và của xã hội cộng đồng. Tất cả những thái độ riêng ấy đều gắn bó với động cơ chung của cả cuộc sống cũng như với động cơ cụ thể trong từng hoạt động ở mỗi người. Động cơ là hạt nhân của nhân cách. Động cơ có thể là sự thích thú, ham mê, ước mơ, sự khích lệ, điều kiện đảm bảo cuộc sống, phần thưởng, lợi ích, sự đánh giá. Trong đó, động cơ cao nhất là lí tưởng của cuộc đời như: Một hình ảnh đẹp, một chân lí khoa học, một chuẩn mực đạo đức, một sự nghiệp thành công. 1.1.2. Hình thành và phát triển nhân cách Con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Nhân cách là cấu tạo mới do bản thân con người hình thành nên và phát triển qua quá trình sống giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi. Nói theo Lê nin, cùng với dòng sữa mẹ, con người hấp thụ tâm lí, đ ặc điểm của xã hội mà nó là thành viên. Nhân cách con người hình thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài vào nội tâm, từ các quan hệ với thế giới tự nhiên với thế giới đồ vật do các thế hệ trước và bản thân tạo ra, các quan hệ xã hội mà nó gắn bó. Toàn bộ công tác giáo dục của chúng ta nhằm xây dựng hoàn thiện nhân cách của con người Việt Nam sống và làm việc trong thời kì đổi mới. Đó là nhân cách người lao động sáng tạo, năng động có tay nghề, có tâm hồn chứ không phải con người sống cốt bằng với ngoại giới hay chỉ thích nghi với xã hội. Nhân cách hình thành và phát triển bằng các hoạt động trong đó có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo thực tập Báo chí tham gia giáo dục nhân cách nhân cách sống xã hội hiện đại công tác xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 551 2 0 -
36 trang 315 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 288 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 283 0 0 -
64 trang 274 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
15 trang 192 0 0
-
58 trang 186 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 181 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 175 0 0