Đề tài: 'Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp'
Số trang: 49
Loại file: docx
Dung lượng: 170.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: “Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp" với kết cấu nội dung chính như sau: lý luận chung về BHXH, thực trạng của BHXH Hà Tây trong những năm gần đây, một số giải pháp và kiến nghị đối với BHXH Hà Tây. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” Đề tài“Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” 1 Mục lụcLời nói đầu ..........................................................................................I. Lý luận chung về BHXH ................................................................. 1. Sự cần thiết của BHXH ............................................................... 2. Khái niệm, nội dung và tính chất của BHXH .............................. 3. Vai trò của BHXH ...................................................................... 4. Quá trình hình thành và phát triển BHXH. ..................................II. Thực trạng của BHXH Hà Tây trong những năm gần đây. ........ 1. Giới thiệu chung về BHXH Hà Tây. ........................................... 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây ..................................... 1.2 Giới thiệu khái quát về BHXH Hà Tây. ................................ 2. Thực trạng của BHXH Hà Tây trong những năm gần đây. .......... 2.1 Công tác thu BHXH. ............................................................. 2.2 Công tác chi trả BHXH. ........................................................ 2.3 Công tác chếđộ chính sách. ................................................... 2.4 Công tác kiể m tra. ................................................................. 2.5 Công tác tuyên truyền. ..........................................................III. Một số giải pháp và kiến nghịđối với BHXH Hà Tây. ................ 1. Định phát triển của BHXH Hà Tây trong những năm tới ............ 2. Các giải pháp .............................................................................. 2.1 Công tác thu BHXH. ............................................................. 2.2 Công tác chi trả BHXH. ........................................................ 2.3 Công tác chếđộ chính sách. ................................................... 2.4 Công tác kiể m tra. ................................................................. 2.5 Công tác tuyên truyền. ..........................................................Kết luận ...............................................................................................Tài liệu tham khảo .............................................................................. 2 LỜIMỞĐẦU Bảo hiể m xã hội (BHXH) chiếm một vị trí quan trọng nhất và làthành phần chính của hệ thống bảo trợ xã hội ở các nước trên thế giới.Nhiều nước hiện nay, các nguồn thu vềđóng góp BHXH chiế m đến 10%GDP và chi cho các chếđộ BHXH chiếm tỷ trọng đến 60-70% tổng chi tiêucho các hoạt động bảo đảm xã hội của toàn quốc gia. Ở Việc nam, bảo hiể m xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhànước góp phần bảo đả m ổn định đời sống cho người lao động, ổn địnhchính trị, trật tự xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổquốc. BHXH đãđược Nhà nước quan tâm ngay từ ngày đầu thành lậpvàđược thể chế hoá bằng các sắc lệnh của Chính Phủ. Chính sách này đãgiúp cho đội ngũ công nhân viên chức và những người làm việc trong lựclượng vũ trang yên tâm, hăng say công tác, góp phần không nhỏ vào việcđấu tranh thống nhất nước nhà. Ngày nay, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thịtrường, quỹ BHXH ở Việt Nam đãđược thành lập một cách độc lập vớingân sách Nhà nước và triển vọng trở thành nguồn chủ yếu trong việc đảmbảo các nhu cầu chi của BHXH trong tương lai. Tuy nhiên, qua các phương tiện thông tin đại chúng và tiếp xúc trựctiếp với một sốđối tượng tôi nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu cầnphát huy, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh cònchưa tự nguyện đóng BHXH cho người lao động. Một số anh, chị mới ratrường 1-2 năm còn cho tôi biết việc được các doanh nghiệp Tư nhân vàTNHH của Việt Nam đóng BHXH ngay sau khi vừamới tốt nghiệp Đại họcra trường vào làm làđiều “vượt ngoài tầm kiểm soát”. Thông thường phải 3sau khi ra trường 3-4 năm vào là m việc ở những công ty lớn thì mới đượcdoanh nghiệp đóđóng BHXH cho. Bên cạnh đó, những người đã tham giađóng BHXH lại phàn nàn về các thủ tục rườm rà và thời gian thường phảiđợi đểđược hưởng chếđộ BHXH nhưđã quy định. Với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân của vấn đềtừđóđưa ra một số giải pháp cho ngành BHXH nói chung và cho BHXH HàTây nói riêng, nơi tôi được may mắn tham gia thực tập, tôi đã quyết địnhchọn đề tài: “BHXH Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” làđề tài thực hiệnluận văn tốt nghiệp, với mong muốn sẽđóng góp được một phần nhỏ bé vàoviệc thực hiện tốt công tác BHXH tại tỉnh nhà. Tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” Đề tài“Bảo Hiểm Xã Hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” 1 Mục lụcLời nói đầu ..........................................................................................I. Lý luận chung về BHXH ................................................................. 1. Sự cần thiết của BHXH ............................................................... 2. Khái niệm, nội dung và tính chất của BHXH .............................. 3. Vai trò của BHXH ...................................................................... 4. Quá trình hình thành và phát triển BHXH. ..................................II. Thực trạng của BHXH Hà Tây trong những năm gần đây. ........ 1. Giới thiệu chung về BHXH Hà Tây. ........................................... 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây ..................................... 1.2 Giới thiệu khái quát về BHXH Hà Tây. ................................ 2. Thực trạng của BHXH Hà Tây trong những năm gần đây. .......... 2.1 Công tác thu BHXH. ............................................................. 2.2 Công tác chi trả BHXH. ........................................................ 2.3 Công tác chếđộ chính sách. ................................................... 2.4 Công tác kiể m tra. ................................................................. 2.5 Công tác tuyên truyền. ..........................................................III. Một số giải pháp và kiến nghịđối với BHXH Hà Tây. ................ 1. Định phát triển của BHXH Hà Tây trong những năm tới ............ 2. Các giải pháp .............................................................................. 2.1 Công tác thu BHXH. ............................................................. 2.2 Công tác chi trả BHXH. ........................................................ 2.3 Công tác chếđộ chính sách. ................................................... 2.4 Công tác kiể m tra. ................................................................. 2.5 Công tác tuyên truyền. ..........................................................Kết luận ...............................................................................................Tài liệu tham khảo .............................................................................. 2 LỜIMỞĐẦU Bảo hiể m xã hội (BHXH) chiếm một vị trí quan trọng nhất và làthành phần chính của hệ thống bảo trợ xã hội ở các nước trên thế giới.Nhiều nước hiện nay, các nguồn thu vềđóng góp BHXH chiế m đến 10%GDP và chi cho các chếđộ BHXH chiếm tỷ trọng đến 60-70% tổng chi tiêucho các hoạt động bảo đảm xã hội của toàn quốc gia. Ở Việc nam, bảo hiể m xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhànước góp phần bảo đả m ổn định đời sống cho người lao động, ổn địnhchính trị, trật tự xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổquốc. BHXH đãđược Nhà nước quan tâm ngay từ ngày đầu thành lậpvàđược thể chế hoá bằng các sắc lệnh của Chính Phủ. Chính sách này đãgiúp cho đội ngũ công nhân viên chức và những người làm việc trong lựclượng vũ trang yên tâm, hăng say công tác, góp phần không nhỏ vào việcđấu tranh thống nhất nước nhà. Ngày nay, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thịtrường, quỹ BHXH ở Việt Nam đãđược thành lập một cách độc lập vớingân sách Nhà nước và triển vọng trở thành nguồn chủ yếu trong việc đảmbảo các nhu cầu chi của BHXH trong tương lai. Tuy nhiên, qua các phương tiện thông tin đại chúng và tiếp xúc trựctiếp với một sốđối tượng tôi nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu cầnphát huy, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh cònchưa tự nguyện đóng BHXH cho người lao động. Một số anh, chị mới ratrường 1-2 năm còn cho tôi biết việc được các doanh nghiệp Tư nhân vàTNHH của Việt Nam đóng BHXH ngay sau khi vừamới tốt nghiệp Đại họcra trường vào làm làđiều “vượt ngoài tầm kiểm soát”. Thông thường phải 3sau khi ra trường 3-4 năm vào là m việc ở những công ty lớn thì mới đượcdoanh nghiệp đóđóng BHXH cho. Bên cạnh đó, những người đã tham giađóng BHXH lại phàn nàn về các thủ tục rườm rà và thời gian thường phảiđợi đểđược hưởng chếđộ BHXH nhưđã quy định. Với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng và nguyên nhân của vấn đềtừđóđưa ra một số giải pháp cho ngành BHXH nói chung và cho BHXH HàTây nói riêng, nơi tôi được may mắn tham gia thực tập, tôi đã quyết địnhchọn đề tài: “BHXH Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp” làđề tài thực hiệnluận văn tốt nghiệp, với mong muốn sẽđóng góp được một phần nhỏ bé vàoviệc thực hiện tốt công tác BHXH tại tỉnh nhà. Tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Thực trạng về bảo hiểm xã hội Giải pháp về bảo hiểm xã hội Tài liệu bảo hiểm xã hội Tài liệu về bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Hà TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 221 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 191 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 189 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 121 0 0 -
2 trang 98 0 0