Danh mục

Đề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 906.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở nước ta BHXH đã có mầm mống từ thời phong kiến Pháp thuộc. Trong chiến tranh và những năm sau hoà bình, do khả năng kinh tế có hạn chỉ có một bộ phận lao động xã hội được hưởng chế độ BHXH. Đó là công nhân viên chức. Điều này đã không đảm bảo công bằng giữa những người lao động, thể hiện nhiều bất cập, không phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp Luận Văn Đề Tài:Bảo hiểm xã hội ở khu vựckinh tế ngoài quốc doanh: Thực trạng và giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm xã hội (BHXH) là nhu cầu tất yếu khách quan của người laođộng. Nhu cầu đó đã xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triểnxã hội. BHXH đã trở thành một những quyền của con người và được xã hộithừa nhận. Ngày 4.6.1952,tổ chức lao động quốc tế(ILO) đã ký công ướcGiơnevơ (Công ước 102) về “BHXH cho người lao động” đã khẳng định tínhtất yếu phải triển khai các chế độ BHXH cho người lao động và gia đình họ. ở nước ta BHXH đã có mầm mống từ thời phong kiến Pháp thuộc.Trong chiến tranh và những năm sau hoà bình, do khả năng kinh tế có hạn chỉcó một bộ phận lao động xã hội được hưởng chế độ BHXH. Đó là công nhânviên chức. Điều này đã không đảm bảo công bằng giữa những người laođộng, thể hiện nhiều bất cập, không phù hợp.Vì vậy, 22.6.1993 Chính phủ đãban hành Nghị định 43/CP về việc mở rộng đối tượng BHXH cho các thànhphần kinh tế khác trong đó có doanh ngiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), đánhdấu bước đổi mới của BHXH Việt Nam. Chính sách BHXH trong các DNNQD được thực hiện không chỉ đảmbảo sự công bằng giữa những người lao động, sự gắn bó giữa người lao độngvới doanh nghiệp mà còn đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tếLực lượng lao động trong các DNNNQ ngày càng phát triển, trở thành một bộphận đáng kể trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội và là nhân tố quantrọng góp phần triển sự nghiệp BHXH. Đảng và nhà nước có chủ trương,đường lối, chính sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH. Bước đầu triển khai cho kết quảrất khả quan. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bộc lộ nhiều yếu kém. Cácđơn vị doanh nghiệp tham gia chưa có sự hiểu biết rõ ràng về BHXH. Họchưa coi việc BHXH là qưyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động vàngười lao động. Do vậy họ tham gia chưa tự giác và đầy đủ, thực hiện BHXHđối với khu vực ngoài quốc doanh còn chưa phổ biến, đồng đều nên kết quảcòn rất hạn chế. Đặc biệt với khối DNNQD thuộc diện tham gia BHXH bắtbuộc nhưng lại cố tình trì hoãn, trốn tránh nghĩa vụ tham gia. Quyền lợi củangười lao động không được đảm bảo. cần phải có các giải pháp để cải thiệntình hình này, tạo cở sở thực hiện chích sách BHXH ở khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh ngày càng tốt hơn. Đây được coi là vấn đề bức xúc hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng cuả vấn đề này, em đã chọn đề tài“Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giảipháp” để làm chuyên đề thực tập. Nội dung nội dung của chuyên đề baogồm: Chương I: Một số vấn đề về bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh ở nước ta. Chương II: Tình hình thực hiện chính sách BHXH trong khu vực kinhtế ngoài quốc doanh ở nước ta. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơnchính sách BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Vì thời gian và nguồn tài liệu hạn chế nên em chỉ tập trung dề cập đếndoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và côngty hợp doanh là phần cơ bản cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình làm song chuyên đề tránhkhỏi những hạn chế. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiếncủa các thầy cô để chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TSNguyễn Văn Định và sự giúp đỡ nhiệt tình của TS Đặng Anh Duệ, TrầnVăn Luận cùng các anh chị các bộ Vụ BHXH đã giúp đỡ em hoàn thành đềtài này. Hà nội, tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện Phan Bích Hà CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANHI. Khái quát về bảo hiểm xã hội 1. Sơ lược sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời là kết quả của một quá trình đấu tranhlâu dài giữa giai cấp công nhân làm thuê với giới chủ tư bản. Kết quả này đãđược các nước trên thế giới ghi nhận và đều cố gắng xây dựng cho mình mộthệ thống BHXH phù hợp. Qua nhiều năm nghiên cứu về BHXH, giáo sưHenri Kliller thuộc trường đại học Sol ray của Bỉ đã khẳng định rằng nguồngốc của BHXH xuất phát từ những vấn đề kinh tế, chính trị xã hội sau đây: Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản rađời và ngày càng lớn mạnh. Xã hội tư bản chủ nghĩa là hiện thân của quan hệtư hữu về tư liệu sản xuất và sản xuất hàng hóa đã ra đời. Kinh tế hàng hóa đãbuộc các chủ tư bản phải thuê mướn lao động. Sản xuất hàng hóa càng pháttriển thì nhu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: