Danh mục

Đề tài Bóc lột

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói, bóc lột là hiện tượng xã hội có quy mô rộng lớn và có tác động trực tiếp đến thân phận của con người. Từ trước đến nay bóc lột vẫn là một trong những vấn đề con người quan trọng nhất. Phân tích hiện tượng bóc lột trong bối cảnh thế giới hiện đại đòi hỏi phải có cách nhìn sâu sắc và khoa học vì tính chất của nó so với bóc lột bằng những phương thức cổ điển đã thay đổi rất nhiều. Bóc lột không bao giờ đơn thuần chỉ là phạm trù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Bóc lột" Bóc lộtCó thể nói, bóc lột là hiện tượng xã hội có quy mô rộng lớn và có tác động trựctiếp đến thân phận của con người. Từ trước đến nay bóc lột vẫn là một trongnhững vấn đề con người quan trọng nhất. Phân tích hiện tượng bóc lột trong bốicảnh thế giới hiện đại đòi hỏi phải có cách nhìn sâu sắc và khoa học vì tính chấtcủa nó so với bóc lột bằng những phương thức cổ điển đã thay đổi rất nhiều.Bóc lột không bao giờ đơn thuần chỉ là phạm trù kinh tế mà luôn luôn là phạm trùchính trị - xã hội. Hơn nữa, quá trình bóc lột không chỉ mang yếu tố kinh tế, yếu tốchính trị mà mang cả yếu tố văn hoá. Con người lạc hậu về mặt tư tưởng trong mộtthời gian dài sẽ trở nên khô héo về tinh thần, trở nên tụt hậu với đời sống thực tiễnvà kéo theo đó là sự lạc hậu của cả xã hội. Đến lượt mình, mới nền văn hoá lạchậu đều cản trở quá trình nhận thức và tìm ra những giá trị mới, và do đó, nó thủtiêu sức cạnh tranh và cả sự sáng tạo. Nói tóm lại, bóc lột hiện hữu không chỉtrong các quan hệ kinh tế mà còn trên tất cả các mảng khác nhau của đời sống.Chính vì thế, sẽ là phiến diện nếu trong thời đại ngày nay chúng ta chỉ xem xét bóclột từ sự bóc lột đơn thuần của giới chủ. Có một hình thức bóc lột tinh vi và gây ranhiều hậu quả hơn cả là sự bóc lột diễn ra trong quan hệ giữa nhà nước và xã hội.Hiện nay, ở các quốc gia lạc hậu với thể chế chính trị không minh bạch, thiếu dânchủ, nơi các quyền của con người về kinh tế, chính trị - xã hội bị hạn chế, quátrình bóc lột này vẫn đang diễn ra, mặc dù rất khó nhận ra. Sự bóc lột ấy thể hiệnthông qua các phong trào chính trị phi hiện thực với đời sống con người. Chúngta có thể gọi đó là bóc lột ngoài kinh tế. Lý thuyết bóc lột cổ điển chỉ xem xétđến hiện tượng bóc lột kinh tế mà không phát hiện ra, càng không giải thích đượcnhững vấn đề phức tạp của hình thức bóc lột ngoài kinh tế.Bóc lột ngoài kinh tế chính là sự bóc lột của những nhà cầm quyền đối với chínhđồng bào của họ. Nó đẩy con người vào trạng thái nô lệ hiện đại mà bản thân họkhông thể nhận ra. ở đây, không phải chỉ một người hay một bộ phận người màtoàn bộ xã hội bị rơi vào vòng nô dịch và sự trói buộc của tầng lớp thống trị trongxã hội. Bóc lột ngoài kinh tế sử dụng các biện pháp chính trị, tác động trên quy môtoàn xã hội và kéo dài trong suốt quá trình phát triển của lịch sử, đã tàn phá toànbộ đời sống xã hội. Nó được thể hiện dưới nhiều hình thức, trong đó phổ biến nhấtnhưng có lẽ lại ít lộ mặt nhất là việc các nhà cầm quyền, thông qua quyền cai trịđối với dân chúng, đẩy cả dân tộc vào các cuộc phiêu lưu chính trị viển vông và vôcùng rủi ro, nhằm thoả mãn khát vọng cá nhân của nhà cầm quyền. Đó là nguy cơcó thật của bóc lột ngoài kinh tế hay trạng thái nô lệ hiện đại mà nếu không giảiquyết thì có nghĩa là nhân loại vẫn bế tắc trước những vấn đề cơ bản liên quan đếnthân phận con người.Tôi cho rằng không nên kinh tế học hoá khái niệm bóc lột mà cần phải xã hội hoávà chính trị hoá khái niệm này để lên án nó như là một phương thức gây ra nhữnghậu quả nghiêm trọng đối với đời sống xã hội. Người ta vẫn cho rằng chỉ có giớichủ mới bóc lột giá trị thặng dư mà quên mất các giới khác, không phải giới chủ,cũng làm như thế nhân danh các mục tiêu chính trị. Bất kỳ giới chủ nào cũng biếtbiến sức mạnh tài chính thành thế lực chính trị và ở đâu nhà nước được tổ chứcmột cách không dân chủ thì ở đó, quy mô bóc lột càng lớn. Nếu kinh tế học hoákhái niệm bóc lột thì tức là chúng ta đã vô tình di chuyển sự chú ý sang một đốitượng khác, trong khi đó nguồn gốc gây tội ác thông qua các hiện tượng bóc lột đãmở rộng trên quy mô không hề nhỏ là quy mô nhà nước và ít nhất là lớn hơn nhiềulần so với quy mô theo quan điểm bóc lột được kinh tế học hoá.Nhân loại đã giải phóng mình ra khỏi sự bóc lột bằng dân chủ chính trị kết hợp vớitự do kinh tế, đó là chìa khoá của sự giải phóng. Dân chủ về chính trị tạo ra tự docho con người, cả tự do sáng tạo, cả tự do tìm kiếm, cả tự do bán sức lao độngcũng như tự do dịch chuyển và sử dụng các sở hữu để có lợi nhất. Người lao độngcó một thứ sở hữu thuộc về chính họ, đó là lao động và giá trị của lao động ấy tăngthêm cùng với thời đại. Ngày nay, con người không ngừng sáng tạo và sự sáng tạođồng nghĩa với phát triển, nền kinh tế cũng phát triển theo chất lượng của conngười. Do vậy, lao động đơn giản không còn là động lực chính cho sự phát triểnmà thay vào đó là lao động sáng tạo. Bản chất của lao động thay đổi làm cho giátrị chứa trong lao động cũng thay đổi và nó tạo ra sự phát triển của năng lực laođộng. Năng lực lao động sẽ không phát triển nếu vướng phải sự thiếu tự do củachính trị. Nếu chúng ta hoàn toàn tự do thì chúng ta có thể mang những lợi thế củamình đến nơi mà tại đó tạo ra giá trị thặng dư nhiều nhất. Đòi hỏi về tự do chính trị là hoàn toàn hợp lý. Đó không phải là một khát vọng v ...

Tài liệu được xem nhiều: