Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại
Số trang: 42
Loại file: doc
Dung lượng: 350.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế hoạt động tín dụng trung và dài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Cùng tham khảo "Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại" để biết thêm chi tiết nội dung và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết baokhó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọikhó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiệnđại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trởthành một nước phát triển. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh t ế,nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho vi ệc xâydựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Tín dụng trung và dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việcđáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nh ận thấy t ầm quan tr ọng c ủatín dụng trung và dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, cácNHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuy ểndịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn vớiphương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho t ươnglai của ngành NH”. Việc phát triển tín dụng NH không những chỉ mang lạilợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang l ại lợi ích thi ếtthực cho ngành NH. Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung và dài h ạn còn đang g ặpnhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả, ch ất lượng tín d ụngtrung và dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung và dài hạn trongcác NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điềuđó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu ch ưa đáp ứng đ ược đòi h ỏi b ứcthiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn caocho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh h ưởng 1ĐH_ CHU VĂN ANkhông nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ th ống NH nóiriêng. Vì lý do đó nên “ Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụngtrung và dài hạn tại các Ngân Hàng Thương Mại “ được chọn làm đềtài nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính th ời s ựtrong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng hiện nay. Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài h ạn của Ngânhàng thương mại, bài viết này sẽ phân tích và đánh giá th ực trạng, tìmnguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại các NHTM. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt đ ộng tíndụng trung và dài hạn tại các NHTM từ 2009 đến năm 2010. Bài vi ết nàyđược kết cấu như sau:Chương I. Những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng trung và dàihạn.Chương II Nội dung cơ bản của chất lượng tín dụng trung và dài hạn.Chương III Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng tín dụngtrung và dài hạn tại NHTM. Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh kh ỏi thi ếu sót,em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo vàbạn bè để vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn. 2ĐH_ CHU VĂN AN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠNCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN Quan niệm về chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển được, các doanhnghiệp phải trả lời ba câu hỏi lớn đó là: sản xuất cái gi? S ản xu ất cho ai?Và sản xuất bằng cách nào? đây là ba vấn đề cơ bản mà các doanhnghiệp gặp phải trong nền kinh tế thị trường. Để làm được đI ều này cácdoanh nghiệp phảI quan tâm đến một yếu tố rất quan trọng đó là ch ấtlượng của sản phẩm. Ngân hàng cũng là một doanh nghi ệp kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ trên thị trường, những khoản cho vay cũng là một sảnphẩm, nó cũng có giá cả và chất lượng như những hàng hoá khác. Chất lượng của một khoản tín dụng là : Mức độ đáp ứng yêu cầucủa khách hàng (cả người vay lẫn người cho vay tiền), phù hợp với cácđiều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng,đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chất lượng cho vay được xem xét trên những góc độ: - Đối với khách hàng: Đó là vay được tiền phù hợp với mục đích sửdụng với các điều khoản về lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục đơn giản, thuậntiện đảm bảo thanh toán phù hợp với lợi ích của khách hàng và lu ật pháphiện hành nhằm đảm bảo khả năng duy trì và mở rộng sản xu ất, tăngcường hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Đối với Ngân hàng thương mại: cho vay cung cấp phù h ợp với th ựclực tài chính và quản lý của Ngân hàng, phù h ợp v ới chi ến l ược kháchhàng, phù hợp với nguyên tắc cho vay, chiến lược cạnh tranh và pháttriển, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi v ới giá thành h ợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại các Ngân hàng thương mại LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết baokhó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệtrong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọikhó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiệnđại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trởthành một nước phát triển. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh t ế,nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho vi ệc xâydựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Tín dụng trung và dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việcđáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nh ận thấy t ầm quan tr ọng c ủatín dụng trung và dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, cácNHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuy ểndịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn vớiphương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho t ươnglai của ngành NH”. Việc phát triển tín dụng NH không những chỉ mang lạilợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang l ại lợi ích thi ếtthực cho ngành NH. Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung và dài h ạn còn đang g ặpnhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả, ch ất lượng tín d ụngtrung và dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung và dài hạn trongcác NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điềuđó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu ch ưa đáp ứng đ ược đòi h ỏi b ứcthiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn caocho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh h ưởng 1ĐH_ CHU VĂN ANkhông nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ th ống NH nóiriêng. Vì lý do đó nên “ Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụngtrung và dài hạn tại các Ngân Hàng Thương Mại “ được chọn làm đềtài nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính th ời s ựtrong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng hiện nay. Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài h ạn của Ngânhàng thương mại, bài viết này sẽ phân tích và đánh giá th ực trạng, tìmnguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại các NHTM. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt đ ộng tíndụng trung và dài hạn tại các NHTM từ 2009 đến năm 2010. Bài vi ết nàyđược kết cấu như sau:Chương I. Những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng trung và dàihạn.Chương II Nội dung cơ bản của chất lượng tín dụng trung và dài hạn.Chương III Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng tín dụngtrung và dài hạn tại NHTM. Do trình độ còn hạn chế nên bài viết sẽ không tránh kh ỏi thi ếu sót,em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo vàbạn bè để vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn. 2ĐH_ CHU VĂN AN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠNCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN Quan niệm về chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển được, các doanhnghiệp phải trả lời ba câu hỏi lớn đó là: sản xuất cái gi? S ản xu ất cho ai?Và sản xuất bằng cách nào? đây là ba vấn đề cơ bản mà các doanhnghiệp gặp phải trong nền kinh tế thị trường. Để làm được đI ều này cácdoanh nghiệp phảI quan tâm đến một yếu tố rất quan trọng đó là ch ấtlượng của sản phẩm. Ngân hàng cũng là một doanh nghi ệp kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ trên thị trường, những khoản cho vay cũng là một sảnphẩm, nó cũng có giá cả và chất lượng như những hàng hoá khác. Chất lượng của một khoản tín dụng là : Mức độ đáp ứng yêu cầucủa khách hàng (cả người vay lẫn người cho vay tiền), phù hợp với cácđiều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng,đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chất lượng cho vay được xem xét trên những góc độ: - Đối với khách hàng: Đó là vay được tiền phù hợp với mục đích sửdụng với các điều khoản về lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục đơn giản, thuậntiện đảm bảo thanh toán phù hợp với lợi ích của khách hàng và lu ật pháphiện hành nhằm đảm bảo khả năng duy trì và mở rộng sản xu ất, tăngcường hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Đối với Ngân hàng thương mại: cho vay cung cấp phù h ợp với th ựclực tài chính và quản lý của Ngân hàng, phù h ợp v ới chi ến l ược kháchhàng, phù hợp với nguyên tắc cho vay, chiến lược cạnh tranh và pháttriển, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi v ới giá thành h ợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng trung và dài hạn Chất lượng tín dụng trung và dài hạn Nâng cao chất lượng tín dụng Tín dụng ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Thực trạng tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
14 trang 151 0 0
-
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 134 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 130 0 0 -
71 trang 84 0 0
-
Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thương mại ở Tp.HCM
71 trang 81 0 0 -
Tín dụng ngân hàng đối với phát triển cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng
6 trang 78 0 0 -
77 trang 75 0 0
-
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 72 0 0 -
80 trang 67 0 0