Danh mục

Đề tài 'các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam'

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 172.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển với tốc độ rất đáng lạcquan theo cơ chế thị trường. Sau hơn 20 năm đổi mới và mở cửa đã có nhữngchuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển.Nhưng trong bối cảnh đó thì các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đadạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thểkinh doanh trong nước mà còn mở rông tới các tổ chức nước ngoài. Chính vìvậy tranh chấp thương mại là điều không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................trang 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................2 3. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................3 5. Cơ cấu của niên luận ..................................................................3CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANHCHÂP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI .....................................................4 1.1.Khái quát về tranh chấp kinh doanh thương mại ..........................4 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm .......................................................4 1.1.2.Các hình thức giải quyết tranh chấp KDTM .....................6 1.2.Quy định của pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấptrong KDTM .................................................................................................15CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VIỆTNAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN .....................18 2.1.Thực trạng áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mại tại Việt Nam ...............................................................18 2.1.1.Tinh hình kinh tế xã hội ở Việt Nam...............................18 2.2.2.Thực tiển hoạt động giải quyết tranh chấp ở Việt Nam trongthời gian qua..................................................................................................19 2.2.Một số đề xuất...........................................................................26KẾT LUẬN .................................................................................................28TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................29 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát tri ển v ới t ốc đ ộ r ất đáng l ạcquan theo cơ ch ế th ị trường. Sau h ơn 20 năm đ ổi m ới và m ở c ửa đã có nh ữngchuyển biến tích cực, h ợp tác và giao l ưu th ương m ại ngày càng phát tri ển.Nhưng trong bối cảnh đó thì các quan h ệ th ương m ại ngày càng tr ở nên đadạng và phức tạp. Các quan h ệ này không ch ỉ đ ược thi ết l ập gi ữa các ch ủ th ểkinh doanh trong n ước mà còn m ở rông t ới các t ổ ch ức n ước ngoài. Chính vìvậy tranh ch ấp th ương m ại là đi ều không th ể tránh kh ỏi và c ần đ ược quantâm giải quy ết kịp th ời. Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, th ương m ại (KDTM)ngày càng có những bước đi ổn định và bước đầu khẳng định được vị trí củamình trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM. Hệ thống pháp luật điềuchỉnh củng ngày một hoàn thiện để đáp ứng hoạt động thực tiễn. Luật thươngmại được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, đã đánh dấu rất ý nghĩa của quátrinh hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động thương mại. Tuy nhiên, Luật th ương mại được ban hành 2005 ch ủ y ếu đi ều ch ỉnhcác quan h ệ về pháp luật n ội dung, còn các quy đ ịnh v ề lu ật hình th ức khôngđượ c đề cập nhiều trong các quy đ ịnh c ủa văn b ản lu ật này mà ph ần l ớn vi ệndẫn đến các văn bản của luật khác. Đây là m ột khó khăn cho vi ệc gi ải quy ếtcác tranh ch ấp trong KDTM. Thực tế trong thời gian qua, cơ s ở pháp lý đ ể gi ải quy ết các tranh ch ấpvề KDTM, các quy định về trình tự, th ủ t ục và cách th ức ti ến hành gi ải quy ếtcác tranh chấp chủ yếu viện dẫn đến pháp l ệnh Tr ọng tài th ương m ại năm2003, bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS2004) và các văn b ản liênquan. Điều đó đòi hỏi vi ệc xây dựng m ột h ệ th ống pháp lu ật hoàn thi ện, đ ồngbộ và thống nhất trong việc giải quy ết các tranh ch ấp KDTM. Đ ồng th ời cáccơ quan chuyên nghành phải có nh ững h ướng d ẫn c ụ th ể trong gi ải quy ết tranhchấp phát sinh trong KDTM đ ể đ ảm b ảo ni ềm tin và bình đ ẳng cho các ch ủthể tham gia vào hoạt động th ương mại. Có nh ư th ế thì m ới t ạo nên đ ộng l ực 2thu hút các chủ th ể tham gia vào ho ạt đ ộng KDTM và đ ể ho ạt đ ộng KDTM tr ởthành một lĩnh vực phát triển sôi động cho n ền kinh t ế. Bên cạnh đó, việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giải quy ếttranh chấp trong lĩnh vực KDTM hiện nay là yêu cầu chính đáng để nhìn nhận rõhơn về tính hiệu quả của việc áp dụng các quy ph ạm pháp luật, đ ồng th ời là c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: