Danh mục

Đề tài các vấn đề cải cách hành chính ở Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cải cách hành chính là một công việc quan trọng, trên thế giới hiện nay không có nước nào là không tiến hành nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước. Nhưng đồng thời đây cũng là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp.Cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam trong thời gian trước đây đã chứng tỏ là kém hiệu lực. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều tầng nhiều nấc, với những chồng chéo, mắt xích trung gian không cần thiết; sự phân định chức năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " các vấn đề cải cách hành chính ở Việt Nam " Luận VănĐề Tài: các vấn đề cải cách hành chính ở ViệtNam C¸c vÊn ®Ò vÒ c¶i c¸ch hµnh chÝnh ë ViÖt Nam MỤC LỤCLời nói đầu 2Nội dung I. Khái niệm về hành chính và cải cách hành chính 3 II. Nguyên nhân cải cách hành chính ở Việt Nam 4 III. Các nhận thức và quan điểm về cải cách hành chính ở Việt Nam 5 Nhận thức về cải cách hành chính 5 Về phương diện quyền lực Nhà nước 5 Về phương diện kinh tế 6 Về phương diện xã hội 7 Quan điểm về cải cách hành chính ở Việt Nam 7 IV. Nội dung cải cách hành chính ở Việt Nam 8 Cải cách thể chế 8 Cải cách bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương 10 Đổi mới, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 11 Cải cách tài chính công 13Kết luận 15 1 C¸c vÊn ®Ò vÒ c¶i c¸ch hµnh chÝnh ë ViÖt Nam LỜI NÓI ĐẦU Cải cách hành chính là một công việc quan trọng, trên thế giới hiện nay không có nướcnào là không tiến hành nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tổ chức bộ máy quản lý Nhànước. Nhưng đồng thời đây cũng là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp. Cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam trong thời gian trước đây đã chứng tỏ là kémhiệu lực. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều tầng nhiều nấc, với những chồng chéo, mắt xíchtrung gian không cần thiết; sự phân định chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các cơ quan tổchức và cán bộ Nhà nước không rõ ràng, có nhiều mâu thuẫn; hoạt động quản lý trì trệ, quytrình ra quyết định chậm chạp, kém hiệu quả. Bên cạnh đó, quyết định quản lý ban hành nhiềunhưng không được thực hiện nghiêm chỉnh, chất lượng các viên chức, công chức giảm sút,việc sắp xếp cán bộ nhiều khi tuỳ tiện. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước chưa được nhận thứcvà áp dụng đúng đắn, vừa tồn tại bệnh tập trung quan liêu, vừa có nhiều biểu hiện tư do, tuỳtiện, vô chính phủ… Tất cả các hiện tượng trên đây đã được các cơ quan có thẩm quyền củaĐảng và Nhà nước nhắc đến nhiều lần. Thực tiễn yêu cầu bộ máy Nhà nước cần sự ổn định để bảo đảm quản lý Nhà nướckhông bị gián đoạn. Song, “một bộ máy vững chắc cần phải thích hợp với mọi biến động. Nếusự vững chắc trở thành khô cứng, cản trở những biến đổi, thì tất yếu sẽ có đấu tranh. Vì vậycần phải bằng mọi cách dốc toàn lực làm cho bộ máy phục tùng chính trị”. Do đó, cần phảiđổi mới bộ máy quản lý và đổi mới quản lý Nhà nước nói chung để nó hoàn thành được cácnhiệm vụ chính trị của mình. Tại hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khoá VII) đã đề ra Nghịquyết “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọngtâm là cải cách một bước nền hành chính”. Mới đây tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcũng nêu rõ: “Xây dựng nền hành chính Nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bướchiện đại hoá”. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc đổi mới ở nước tahiện nay. I. Khái niệm về hành chính và cải cách hành chính: 2 C¸c vÊn ®Ò vÒ c¶i c¸ch hµnh chÝnh ë ViÖt Nam Theo nghĩa thông dụng nhất, hành chính là hoạt động quản lý. Các hoạt động nàyđược thực hiện bởi các cơ quan hành chính Nhà nước. Đó là những cơ quan thực hiện các hoạtđộng chấp hành, điều hành các mặt hoạt động của đời sỗng xã hội. Hệ thống các cơ quan hànhchính Nhà nước cũng chính là hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước. Các loại cơ quan hành chính Nhà nước theo cơ sở pháp lý của việc thành lập:Thứ nhất là các cơ quan hành chính mà việc thành lập được Hiến pháp quy định bao gồm:Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ thực hiện quản lý một ngành, lĩnh vực nào đó trong phạm vi cả nước; uỷ bannhân dân (UBND) các địa phương là các cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương.Thứ hai là các cơ quan hành chính Nhà nước được thành lập trên cơ sở các đạo luật, các vănbản dưới luật bao gồm các Tổng cục, các cục, vụ, sở, phòng ban, các đơn vị hành chính sựnghiệp… Trên cơ sở hành chính và cơ quan hành chính, có nhiều định nghĩa khác nhau về cảicách hành chính, nhưng tựu chung lại, cải cách hành chính không tuần tuý là sự cải biến mà làcuộc cách mạng có chủ thuyết chính trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: