Danh mục

Đề tài : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 164.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điềuđó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Vàsinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ độngtrong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốtnghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KT&QTKD ********** Bài thực hành KINH TẾ LƯỢNG Chủ đề: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN”Giáo viên hướng dẫn: Ths Trịnh Quang Thoại.Sinh viên thực hiện: Nhóm 16. 1, Ngô Tuấn Quang - 095 405 1750 - 54KTTN&MT 2, Nguyễn Thị Đào - 095 401 1094 - 54KTTN&MT 3, Trần Thị Hằng Nga - 095 202 0437 - 54KTTN&MT 4, Nguyễn Văn Dũng - 095 405 1050 - 54KTTN&MT 5, Nguyễn Hà Thu - 095 405 1921 - 54KTTN&MT Xuân Mai, 2011.Phần I: Đặt vấn đề và phương pháp nghiên cứu........................................................................ 3Phần II: Kết quả nghiên cứu: ..................................................................................................... 6Phần III: Kết luận và đề xuất. .................................................................................................. 10 2 http://www.mediafire.com/?wp2k5xx216y4uc6 BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG Phần I: Đặt vấn đề và phương pháp nghiên cứu. I, Đặt vấn đề Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến 2020nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó đòihỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh viênkhông ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việclựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, gópphần xây dựng đất nước lớn mạnh. Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Nhưchúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lựccá nhân rất lớn, đặc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viênhiện nay vẫn không đạt đ ược kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vìphương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viênđại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lươngcao và ổn định thì rất khó với tấm bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạtđược những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên nghế nhà trường nóichung và sinh viên nói riêng thì Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhấtđể đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽquyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấmbằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường… Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Những yếu tốảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kếtluận, giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳhọc. II, Phương pháp nghiên cứu. Sau khi thu thập số liệu thứ cấp, từ 50 bạn sinh viên, chúng tôi thiết lập mô hìnhcác yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập làmột yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh viên. Thực tế cho thấy, trongquá trình học tập của sinh viên thì điểm trung bình học tập bị chi phối bởi rất nhiềucác yếu tố, trong đó có 1 số các yếu tố quan trọng đó là sự nỗ lực trong học tập củabản thân sinh viên thể hiện qua thời gian đi học, tự học, tham gia các câu lạc bộ họctập, thời gian đến thư viện để học và nghiên cứu thêm tài liệu… Bên cạnh đó thì cácyếu tố khác như là thời gian phân bố cho chơi game, đi chơi, văn nghệ, thể thao, cóngười yêu hay chưa… cũng khá ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên 3cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu và phân tích các yếutố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên. - Số liệu thu thập được từ 50 bạn sinh viên: X4_Số giờ D1_Có X1_Số X2_Số X3_Số tham gia hđ D2_Đã thường tiền chi giờ TB buổi ngoại khóa, có Y_ĐTBSTT xuyên tự học ở nghỉ học chơi thể người cho HT lên thư (1 kỳ) (1 kỳ) nhà thao yêu? viện? (1 tuần) 1 8.2 620 5 1 6 1 0 2 7.38 480 3 0 5 1 1 3 5.64 310 1 25 1 0 1 4 2.71 250 0 26 2 0 0 5 6.94 420 2.5 20 5 1 0 6 7.12 450 3 2 5 1 0 7 4.53 350 1.5 10 2 0 0 8 6.28 330 2 18 4 0 1 9 7.43 450 3 1 5 1 110 4.73 200 ...

Tài liệu được xem nhiều: