Danh mục

ĐỀ TÀI: “Cách tiếp cận và các trường phái dưới góc độ xã hội học đô thị ”

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 237.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có rất nhiều các tiếp cận khác nhau về khái niệm “ đô thị”, dưới đây là khái niện tổng quan về “ đô thị”: Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp.(Từ điển bách khoa Việt Nam). Đô thị là nơi tập trung dân cư chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH Kiến Trúc Hà Nội). Đô thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: “Cách tiếp cận và các trường phái dưới góc độ xã hội học đô thị ” HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: “Cách tiếp cận và các trường phái dưới góc độ xã hội học đô thị ” Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ THUÝ Nhóm : 1 Lớp: Quản lý đô thị k11 Hà Nội – 2012 1 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1. Đô thị là gì ? 2. Xã hội học đô thị? II. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRONG XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ 1.Cách tiếp cận xã hội học đô thị 1.1 Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đô thị 1.2. Đô thị qua lăng kính xã hội học 2. Các chủ đề và trường phái chính trong xã hội học đô thị 2.1. Sinh thái học nhân văn (sinh thái học đô thị) 2.2 .Trường phái Chicago 2.3. Hiện tượng cư trú tách biệt trong không gian đô thị 2.4. Trào lưu nghiên cứu cộng đồng 2.5. Quyền lực,chính sách và sự thông qua quy ết đ ịnh quản lí ởđô thị 2.6. Những vấn đề cấp bách ở đô thị C. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 2 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới hiện đại đang ngày càng trở thành một thế giới của đôthị. Đô thị đang ảnh hưởng ngày một sâu rộng tới mọi lĩnh v ực c ủa đờisống xã hội. Cùng với sự hội nhập và phát triển của quá trình toàn c ầuhoá, các đô thị mọc lên ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu sử dụngcủa con người trong môi trường đô thị. Quá trình đô thị hóa: xu hướng đô thị hóa gia tăng, khu vực nôngthôn ngày càng thu hẹp, khu vực đô thị ngày càng mở rộng kéo theo sựtích tụ, tập trung dân cư, mật độ dân số cao, rất nhiều hiện tượng x ãhội phức tạp khả năng kiểm soát của xã hội đối với mỗi hành vi củamột cá nhân là khăng khít, vì quan hệ xã hội ở đô thị là quan hệ xã hộimang tính chất giao tiếp và đa dạng. Quá trình đô thị hóa làm thay đổi các nguy cơ xã hội, các tệ nạn xãhội. Cơ cấu xã hội ở đô thị là quan hệ mang giao tiếp và đa dạng, ph ứctạp và đan xen nhau. Đô thị có rất nhiều giai cấp và t ầng lớp xã h ội.Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ở đô thị diễn ra rát m ạnh m ẽ. Ởđô thị có người giàu nhất mà cũng có ng ười nghèo nhất. Lối sống đô thịlà lối sống rất phức tạp, vừa có chung của những người ở đô thị, vừa cócái riêng của từng giai cấp xã hội. Lối sống đô thị bao giờ đi trước dẫndắt lối sống ở nông thôn. Lối sống đô thị nhanh nhậy trong việc ti ếpnhận các dòng văn hóa khác nhau Đô thị Việt Nam hình thành cùng với sự phát tri ển c ủa các trungtâm buôn bán, trên cơ sở các trung tâm hành chính, và trong quá tr ìnhphát triển công nghiệp (VD: Việt Trì, Thái Nguyên,...) Xu h ướng hiệnđại, đô thị của Việt Nam sẽ h ình thành trên cơ sở CN hóa, hiện đại hóa.Nơi nào có khu công nghiệp thì ở đó có các đô thị. 3 Mỗi hướng tiếp cận, dù còn phiến diện, nhưng đều cóđóng góp và có ý nghĩa lịch sử nhất định trong quá trình con người đi sâuvào khám phá, nghiên cứu bản chất của đô thị, cũng có nghĩa là t ìm hiểuchính bản thân con người và xã hội loài người với những biến đổi khácnhau trong điều kiện tự nhiên, xã hội, tâm lý, sản xuất vật chất, sảnxuất tinh thần, quan hệ ứng xử với môi tr ường tự nhiên, môi trường xãhội và với chính bản thân con người... Đô thị là một vấn đề tưởng như đơn giản, nhưng thực ra hếtsức phức tạp, được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhauquan tâm nghiên cứu. Đến nay người ta đã thống kê đ ược hàng trămđịnh nghĩa khác nhau về văn hóa. Tùy theo hướng tiếp cận khác nhau màmỗi ngành khoa học, thậm chí mỗi nhà khoa học có thể đưa ra địnhnghĩa về đô thị theo cách hiểu của mình. Sự ra đời của các trường phái, các công trình nghiên c ứu xã hôihọc đô thị đã dánh dấu sự ra đời và phát triển của xã hội h ọc đô th ị. Làsinh viên của chuyên ngành Quản lí nhà nước về đô thị, em được tiếpcân với môn hoc “ Xã hội học đô thị”. Qua quá trình tiếp cân,cùng vớisự hướng dẫn của giảng viên,do trình độ nhận thức còn hạn chế, đề tàinghiên cứu tổng quan của em không tránh khỏi những thiếu sót,rất kínhmong nhân được sự góp ý của các thầy cô và bạn đọc để bài tiểu luậncủa em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 4 NỘI DUNG I.CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1. Đô thị là gì? Có rất nhiều các tiếp cận khác nhau về khái niệm “ đô thị”, dưới đâylà khái niện tổng quan về “ đô thị”: Đô thị là mộtkhông gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt độngtrong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp.(Từ điển bách khoa Việt Nam). Đô thị là nơi tập trung dân cư chủ yếu là lao động phi nông nghiệp,sống và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH KiếnTrúc Hà Nội). 5 Đô thị là điểm tập trung dân cư mật độ cao, chủ yếu là lao động phinông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trungtâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển sự phát triển kinh t ế -xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện… => Đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 ng ườitrở lên và trong đó trên 60% dân số phi nông nghiệp. 2. Xã hội học đô thị Xã hội học đô thị là chuyên ngành nhiều tuổi nhất của xã hội học. Xã hội học đô thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệt nghiêncứu về nguồn gốc bản chất và các quy luật chung cho sự phát triển vàhoạt động của đô thị như m ...

Tài liệu được xem nhiều: