Danh mục

Đề tài cải cách kinh tế Nhật và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản – 3

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.11 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc khu cải cách cơ cấu có ý nghĩa quan trọng bởi vì các thực thể địa phương ở khu vực đó có thể xúc tiến cải cách cơ cấu trên cơ sở sáng kiến của chính họ. 4. Cải cách chi tiêu của Chính phủ Cải cách chi tiêu Chính phủ là sự cần thiết tất yếu cho việc lấy lại sinh khí cho nền kinh tế và giải quyết tình trạng thâm hụt lớn trong ngân sách. Nói một cách cụ thể hơn, Chính phủ Nhật Bản đã và đangthwcj hiện 4 biện pháp chủ yếu là: Xem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài cải cách kinh tế Nhật và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản – 3phương. Đặc khu cải cách cơ cấu có ý nghĩa quan trọng bởi vì các thực thểđịa phương ở khu vực đó có thể xúc tiến cải cách cơ cấu trên cơ sở sángkiến của chính họ.4. Cải cách chi tiêu của Chính phủ Cải cách chi tiêu Chính phủ là sự cần thiết tất yếu cho việc lấy lạisinh khí cho nền kinh tế và giải quyết tình trạng thâm hụt lớn trong ngânsách. Nói một cách cụ thể hơn, Chính phủ Nhật Bản đã và đangthwcj hiện4 biện pháp chủ yếu là: Xem xét lại sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội theoquan điểm phân bổ một cách có trọng điểm và hiệu quả nguồn vốn đầu tưcông cộng; Thiết lập một hệ thống bền vững dựa trên cơ sở: Cải cách hệthống đảm bảo xã hội phù hợp với sự thay đổi xã hội, như “Xã hội củanhững người cống hiến suốt đời” hoặc “Xã hội không phân biệt giới tính”;bình đẳng giữa các thế hệ; và cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi; Thựchiện mạnh mẽ và toàn diện các cuộc cải cách tài chính và phân cấp cho cácchính quyền địa phương nhằm giảm sựcan thiệp của Chính phủ trung ươngvào các vấn đề địa phương, cũng như mở rộng quyền và nghĩa vụ của cácchính quyền địa phương; Cải cách một cách toàn diện ngành lương thực;đồng thời tăng cường năng suất và hiệu quả của khu vực công cộng thôngqua các nguồn lựcbên ngoài và sáng kiến tài chính tư nhân; Thực hiện khẩuhiệu “Từ công cộng chuyển sang tư nhân”. Tóm lại, quá trình cải cách kinh tế Nhật Bản đã, đang và sẽ vẫn còntiếp tục được thực hiện. Những thành công bước đầu của cuộc cải cách nàylà rất đáng khích lệ, song bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít khó khănvà bất cập mà hệ thống kinh tế Nhật Bản vẫn đang và sẽ tiếp tục phảiđương đầu. Tương lai của hệ thống này sẽ ra sao vẫn còn là một điều bí ẩn.Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định rằng, hệ thống này đã có những sựthay đổi cho dù rất chậm chạp và sẽ còn tiếp tục được cải cách theo hướngmột nền kinh tế thị trường mở theo kiểu phương Tây hiện nay – lấy thịtrường vốn và cạnh tranh tự do làm động lực chính cho sự phát triển củanó. 39 CHƯƠNG III. QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢNI. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONGQUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Như chúng ta đã biết, mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH ViệtNam đến năm 2010 đã được khẳng định trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội 10 năm thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: Đưanước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chấtvà tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực conngười, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế nước ta trên thịtrường quốc tế được nâng cao, với mục tiêu kinh tế cụ thể là:- Đưa GDP năm 2010 tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 với nhịp độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm.- GDP bình quân đầu người đạt 700 - 750 USD.- Nhịp dộ tăng xuất khẩu gấp 2 lần nhịp độ tăng GDP (15%/năm). Để thực hiện được mục tiêu trên Đảng ta coi công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước là nhiện vụ quan trọng hàng đầu. Công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủđộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. “Gắn chặt xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đại hội lần thứ IXcủa Đảng nhận định “toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan”, vànền kinh tế độc lập tự chủ không đối lập với việc mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại mà lại là điều kiện quan trọng để nước ta chủ động hội nhập kinhtế quốc tế, có khả năng đón bắt thời cơ do toàn cầu hoá và khu vực hoákinh tế mang lại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp đểphát triển đất nước. 40 Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tếthị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước là nhữngđổi mới về tư duy, lý luận, thực tiễn của Đảng ta nhằm huy động mọinguồn lực cho phát triển đất nước được thể hiện tại Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI. Đại hội VI đã khẳng định trong thời kỳ quá độ lâu dài đi lên chủnghĩa xã hội, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm:thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (kinh tế nhà nước và hợp tác xã) vàthành phần kinh tế khác (sản xuất nhỏ hàng hoá, kinh tế tư bản tư nhân,kinh tế tư bản nhà nước với các hình thức khác nhau), mở đường cho việcthu hút nguồn vốn FDI. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đưa ra chủ trương:Mở rộng kinh tế với nước ngoài và thiết lập trật tự, kỷ cương trong mọihoạt động kinh tế, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hợp tác sản xuấtvới Liên Xô, Lào, Cămpuchia và các nước xã hội chủ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: