Đề tài cấp ĐHQG: Quản lý chất lượng của W.Edwards Deming triết lý, nội dung và ý nghĩa
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích bối cảnh ra đời và phát triển của thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê của Edwards Deming, đề tài khái quát những tư tưởng cơ bản và triết lý của thuyết này cũng như ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài cấp ĐHQG: Quản lý chất lượng của W.Edwards Deming triết lý, nội dung và ý nghĩaĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNQUẢN LÝ CHẤT LUỢNG CỦA W. EDWARDS DEMINGTRIẾT LÝ, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨAĐỀ TÀI CẤP ĐHQG, MÃ SỐ: QX.0720CHỦ TRÌ: HOÀNG VĂN LUÂN3MỞ ĐẦU1. Tổng quan về quản lý chất lượngNguồn gốc của phong trào chất lượng xuất hiện từ thời Trung cổchâu Âu, nơi mà thợ thủ công đã bắt đầu tổ chức thành công đoàn mà lúcđầu được gọi là phường hội (Guild) ở cuối thế kỷ XIII.Nghiệp đoàn chịu trách nhiệm đối với việc phát triển các quy tắcnghiêm ngặt cho các sản phẩm và chất lượng dịch vụ. Uỷ ban kiểm tra thihành các quy tắc của hàng hoá. Hàng hóa hoàn hảo (flawless) được đánhdấu bằng một dấu đặc biệt hoặc biểu tượng.Thợ thủ công thường được đánh dấu một ký hiệu riêng trên hang hóado họ sản xuất. Lúc đầu, việc đánh dấu này đã được sử dụng để theo dõinguồn gốc của các mặt hàng bị lỗi. Nhưng qua thời gian, những ký hiệu nàyđã trở thành những nhãn hiệu đại diện cho danh tiếng tốt của nghệ nhân.Kiểm tra, đánh dấu và đánh dấu chủ - thợ thủ công phục vụ như mộtbằng chứng về chất lượng cho khách hàng trong suốt thời Trung cổ ở châu Âu.Cách làm này được vận dụng đến cuộc cách mạng công nghiệp đầu thế kỷ 19.Cho đến đầu thế kỷ 19, sản xuất công nghiệp trên thế giới có xuhướng đi theo mô hình sự tinh xảo nghề nghiệp (craftsmanship). Thanh trasản phẩm được nhấn mạnh trong các nhà máy Vương quốc Anh bắt đầuxuất hiện từ những năm 1750s và phổ biến trong cuộc cách mạng côngnghiệp vào đầu thế kỷ XIX.Trong đầu thế kỷ 19, sản xuất tại Hoa Kỳ có xu hướng đi theo môhình Tinh xảo nghề nghiệp đã từng được sử dụng trong các quốc gia châuÂu. Trong mô hình này, chàng trai trẻ có thể học được một nghề có tay4nghề cao trong quá trình làm việc trong phường hội như là một người họcviệc trong nhiều năm.Do hầu hết các thợ thủ công được bán hàng hóa của họ tại địaphương và lợi ích của họ phụ thuộc vào việc đáp ứng các nhu cầu cá nhâncủa khách hàng về chất lượng. Nếu nhu cầu chất lượng không được đápứng hoặc các nghệ nhân chuyển đi, thì nguy cơ mất khách hàng xuất hiện.Vì vậy, các ông chủ duy trì một hình thức kiểm soát chất lượng bằng cáchkiểm tra hàng hoá trước khi bán một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt.Khi sản xuất phát triển, người Châu Âu đã có những cải tiển cơ bảntrong việc đảm bảo chất lượng: công việc của công nhân được chuyên mônhóa, chủ cửa hang (người phân phối) trở thành người giám sát sản xuất.Chất lượng trong hệ thống nhà máy đã được bảo đảm thông qua các kỹnăng của người lao động, bổ sung bằng cách kiểm toán và / hoặc kiểm tra.Sản phẩm bị khuyết tật hoặc là phải tái chế (reworked) hoặc loại bỏ.Đến cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ đã vượt bỏ cách làm truyền thống củaChâu Âu bằng phương pháp quản lý theo khoa học của Frederick W.Taylor. Mục tiêu của F.W. Taylor là tăng năng suất mà không tăng sốlượng các thợ thủ công lành nghề. Cách tiếp cận của F.W. Taylor đã dẫnđến tăng đáng kể năng suất, nhưng nó có nhược điểm quan trọng: Ngườilao động, một lần nữa, bị tước bỏ quyền lực và quá nhấn mạnh tới năngsuất đã tác động tiêu cực đến chất lượng.Đến đầu thế kỷ XX, các nhà sản xuất đã bắt đầu đưa quy trình thanhtra sản phẩm hay kiểm soát chất lượng sản phẩm vào quá trình sản xuất. Vàcác quy định về chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng đã trở thành một trongnhững văn bản quản lý quan trọng.5Đến đầu thế kỷ XX, quy trình chất lượng đã ra đời. Quy trình chấtlượng được xem xét là một nhóm các hoạt động từ đầu vào đến đầu ra nhưmột đầu bếp chế biến các nguyên liệu thành các món ăn.Walter Shewhart, một nhà thống kê cho phòng thí nghiệm Bell, bắtđầu tập trung vào việc kiểm soát các quá trình trong giữa thập niên 1920nhằm đảm bảo chất lượng không chỉ ở khâu cuối khi các sản phẩm đã hoàntất mà còn nhằm đảm bảo chất lượng từ trong quá trình tạo ra nó.Shewhart cho rằng bằng phương pháp thống kê và sử dụng các kỹthuật thống kê, các dữ liệu có thể được phân tích nhằm tiến tới kiểm soátmột quá trình ổn định về chất lượng. Ông đã đưa ra khái niệm Kiểm soátchất lượng bằng thống kê (SQC). Với cách làm này, Shewhart đặt nền tảngcho các biểu đồ kiểm soát, một công cụ hiện đại nhằm đảm bảo chất lượngngày nay.W. Edwards Deming, một nhà thống kê với Sở Nông nghiệp Hoa Kỳvà Cục Điều tra dân số, đã đi theo phương pháp Kiểm soát bằng thống kêcủa Shewhart và sau này trở thành một nhà lãnh đạo của phong trào chấtlượng ở cả Nhật Bản và Hoa Kỳ.Sau khi Hoa Kỳ bước vào Chiến tranh thế giới lần thứ II, chất lượngđã trở thành một thành phần quan trọng của các nỗ lực chiến tranh: Các đầuđạn (Bullets) được sản xuất tại một quốc gia nhưng phải được sử dụng chocác loại sung trường khác nhau. Trong thời gian này, chất lượng đã trởthành một vấn đề an toàn quan trọng. Lực lượng vũ trang Hoa Kỳ kiểm trachặt chẽ để đảm bảo rằng các đơn vị sản xuất đều an toàn. Trên thực tế,điều này đòi hỏi lượng lớn các lực lượng thanh tra.Các lực lượng vũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài cấp ĐHQG: Quản lý chất lượng của W.Edwards Deming triết lý, nội dung và ý nghĩaĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNQUẢN LÝ CHẤT LUỢNG CỦA W. EDWARDS DEMINGTRIẾT LÝ, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨAĐỀ TÀI CẤP ĐHQG, MÃ SỐ: QX.0720CHỦ TRÌ: HOÀNG VĂN LUÂN3MỞ ĐẦU1. Tổng quan về quản lý chất lượngNguồn gốc của phong trào chất lượng xuất hiện từ thời Trung cổchâu Âu, nơi mà thợ thủ công đã bắt đầu tổ chức thành công đoàn mà lúcđầu được gọi là phường hội (Guild) ở cuối thế kỷ XIII.Nghiệp đoàn chịu trách nhiệm đối với việc phát triển các quy tắcnghiêm ngặt cho các sản phẩm và chất lượng dịch vụ. Uỷ ban kiểm tra thihành các quy tắc của hàng hoá. Hàng hóa hoàn hảo (flawless) được đánhdấu bằng một dấu đặc biệt hoặc biểu tượng.Thợ thủ công thường được đánh dấu một ký hiệu riêng trên hang hóado họ sản xuất. Lúc đầu, việc đánh dấu này đã được sử dụng để theo dõinguồn gốc của các mặt hàng bị lỗi. Nhưng qua thời gian, những ký hiệu nàyđã trở thành những nhãn hiệu đại diện cho danh tiếng tốt của nghệ nhân.Kiểm tra, đánh dấu và đánh dấu chủ - thợ thủ công phục vụ như mộtbằng chứng về chất lượng cho khách hàng trong suốt thời Trung cổ ở châu Âu.Cách làm này được vận dụng đến cuộc cách mạng công nghiệp đầu thế kỷ 19.Cho đến đầu thế kỷ 19, sản xuất công nghiệp trên thế giới có xuhướng đi theo mô hình sự tinh xảo nghề nghiệp (craftsmanship). Thanh trasản phẩm được nhấn mạnh trong các nhà máy Vương quốc Anh bắt đầuxuất hiện từ những năm 1750s và phổ biến trong cuộc cách mạng côngnghiệp vào đầu thế kỷ XIX.Trong đầu thế kỷ 19, sản xuất tại Hoa Kỳ có xu hướng đi theo môhình Tinh xảo nghề nghiệp đã từng được sử dụng trong các quốc gia châuÂu. Trong mô hình này, chàng trai trẻ có thể học được một nghề có tay4nghề cao trong quá trình làm việc trong phường hội như là một người họcviệc trong nhiều năm.Do hầu hết các thợ thủ công được bán hàng hóa của họ tại địaphương và lợi ích của họ phụ thuộc vào việc đáp ứng các nhu cầu cá nhâncủa khách hàng về chất lượng. Nếu nhu cầu chất lượng không được đápứng hoặc các nghệ nhân chuyển đi, thì nguy cơ mất khách hàng xuất hiện.Vì vậy, các ông chủ duy trì một hình thức kiểm soát chất lượng bằng cáchkiểm tra hàng hoá trước khi bán một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt.Khi sản xuất phát triển, người Châu Âu đã có những cải tiển cơ bảntrong việc đảm bảo chất lượng: công việc của công nhân được chuyên mônhóa, chủ cửa hang (người phân phối) trở thành người giám sát sản xuất.Chất lượng trong hệ thống nhà máy đã được bảo đảm thông qua các kỹnăng của người lao động, bổ sung bằng cách kiểm toán và / hoặc kiểm tra.Sản phẩm bị khuyết tật hoặc là phải tái chế (reworked) hoặc loại bỏ.Đến cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ đã vượt bỏ cách làm truyền thống củaChâu Âu bằng phương pháp quản lý theo khoa học của Frederick W.Taylor. Mục tiêu của F.W. Taylor là tăng năng suất mà không tăng sốlượng các thợ thủ công lành nghề. Cách tiếp cận của F.W. Taylor đã dẫnđến tăng đáng kể năng suất, nhưng nó có nhược điểm quan trọng: Ngườilao động, một lần nữa, bị tước bỏ quyền lực và quá nhấn mạnh tới năngsuất đã tác động tiêu cực đến chất lượng.Đến đầu thế kỷ XX, các nhà sản xuất đã bắt đầu đưa quy trình thanhtra sản phẩm hay kiểm soát chất lượng sản phẩm vào quá trình sản xuất. Vàcác quy định về chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng đã trở thành một trongnhững văn bản quản lý quan trọng.5Đến đầu thế kỷ XX, quy trình chất lượng đã ra đời. Quy trình chấtlượng được xem xét là một nhóm các hoạt động từ đầu vào đến đầu ra nhưmột đầu bếp chế biến các nguyên liệu thành các món ăn.Walter Shewhart, một nhà thống kê cho phòng thí nghiệm Bell, bắtđầu tập trung vào việc kiểm soát các quá trình trong giữa thập niên 1920nhằm đảm bảo chất lượng không chỉ ở khâu cuối khi các sản phẩm đã hoàntất mà còn nhằm đảm bảo chất lượng từ trong quá trình tạo ra nó.Shewhart cho rằng bằng phương pháp thống kê và sử dụng các kỹthuật thống kê, các dữ liệu có thể được phân tích nhằm tiến tới kiểm soátmột quá trình ổn định về chất lượng. Ông đã đưa ra khái niệm Kiểm soátchất lượng bằng thống kê (SQC). Với cách làm này, Shewhart đặt nền tảngcho các biểu đồ kiểm soát, một công cụ hiện đại nhằm đảm bảo chất lượngngày nay.W. Edwards Deming, một nhà thống kê với Sở Nông nghiệp Hoa Kỳvà Cục Điều tra dân số, đã đi theo phương pháp Kiểm soát bằng thống kêcủa Shewhart và sau này trở thành một nhà lãnh đạo của phong trào chấtlượng ở cả Nhật Bản và Hoa Kỳ.Sau khi Hoa Kỳ bước vào Chiến tranh thế giới lần thứ II, chất lượngđã trở thành một thành phần quan trọng của các nỗ lực chiến tranh: Các đầuđạn (Bullets) được sản xuất tại một quốc gia nhưng phải được sử dụng chocác loại sung trường khác nhau. Trong thời gian này, chất lượng đã trởthành một vấn đề an toàn quan trọng. Lực lượng vũ trang Hoa Kỳ kiểm trachặt chẽ để đảm bảo rằng các đơn vị sản xuất đều an toàn. Trên thực tế,điều này đòi hỏi lượng lớn các lực lượng thanh tra.Các lực lượng vũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng của Edwards Deming Quản lý chất lượng Thuyết quản lý Khoa học quản lý Bảy căn bệnh hiểm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
30 trang 263 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 243 5 0 -
29 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 152 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 116 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 113 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 108 0 0 -
2 trang 98 0 0