Đề tài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước đông dân với dân số trẻ, nên có lợi thế lớn về nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đang gây sức ép lớn cho ciệc đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Số việc làm của xã hội lại phụ thuộc vào cầu lao động trên thị trường lao động, được hình thành từ nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂNĐề tài Cầu lao động trong chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiệnnay LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đông dân với dân số trẻ, nên có lợi thế lớn vềnguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đanggây sức ép lớn cho ciệc đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Số việc làm của xãhội lại phụ thuộc vào cầu lao động trên thị trường lao động, được hình thành từnhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu laođộng từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầulao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung laođộng cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồncung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội.Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấukinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theohướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tếcũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cầu laođộng lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giảiquyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra nhưtình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động củacầu lao động của Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướngcầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đềtài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đề tài của em gồm 3 phần:Phần I: Một số khái niệm về cầu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Phần II: Thực trạng cơ cấu cầu lao độngPhần III: Một số giải phápDo kiến thức còn nhiều hạn chế, nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ dẫn của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. 1 PHẦN MỘT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CẦU LAO ĐỘNGI.CẦU LAO ĐỘNG Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động là nhu cầu về sức lao động củanền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức laođộng của nền kinh tế. Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao độngmà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận. 1 Cầu lao động có 2 loại: cầu lao động thực tế và tiềm năng. Cầu lao độngthực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (baogồm cả việc làm mới và việc làm trống). Cầu lao động tiềm năng là nhu cầu sửdụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc có được sau khi đã tính đếncác yếu tố tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, côngnghệ, chính trị, xã hội... Cầu trên thị trường lao động phụ thuộc vào một số nhân tố sau đây: + Các nhân tố vĩ mô tác động đến cầu lao động bao gồm: Khả năng pháttriển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngành, nghề giữanông thôn, thành thị, giữa các vùng lãnh thổ; trình độ công nghệ, máy móc thiếtbị được sử dụng sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng lao động; Tỷ lệ thấtnghiệp và lạm phát; các chính sách can thiệp của Nhà nước tác động lên cầuv.v... + Các yếu tố vi mô tác động lên cầu lao động bao gồm: Giới tính; lứa tuổi;dân tộc; đẳng cấp trong xã hội. Các yếu tố này cũng chi phối mức tăng, giảm cầulao động. Việc xác định cầu lao động thường thông qua chỉ tiêu việc làm. Việc làmlà trạng thái trong đó diễn ra các hoạt động lao động (kết hợp các yếu tố sản xuấtnhằm mục đích cụ thể) mang lại thu nhập và không vị pháp luật ngăn cấm. Ngườilàm việc là người có việc làm mang tiền công hoặc thu nhập, họ phải có việc làmhoặc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Như vậy, có thể phân biệt hailoại việc làm, một là việc làm thuê hưởng tiền lương hoặc tiền công, hai là việc1 Ts Trần Xuần Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội, 2002 2làm tự thân có thể là cá nhân hoặc gia đình, có thể là chủ doanh nghiệp. Việc làmcó thể phân chia theo thời gian như việc làm thời gian đầy đủ hoặc không đầy đủ,việc làm tạm thời và việc làm cố định, việc làm không thường xuyên, việc làmtheo thời vụ... Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định chính xác cầu lao động trên thịtrường lao động là một việc làm khó khăn phức tạp, đặc biệt ở nền kinh tế thịtrường còn có nhiều biến động như ở nước ta hiện nay. Việc xác định cầu laođộng trong một doanh nghiệp đơn giản hơn nhiều so với việc xác định cầu laođộng cho một ngàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂNĐề tài Cầu lao động trong chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiệnnay LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đông dân với dân số trẻ, nên có lợi thế lớn vềnguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đanggây sức ép lớn cho ciệc đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Số việc làm của xãhội lại phụ thuộc vào cầu lao động trên thị trường lao động, được hình thành từnhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu laođộng từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầulao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung laođộng cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồncung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội.Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấukinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theohướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tếcũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cầu laođộng lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giảiquyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra nhưtình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động củacầu lao động của Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướngcầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đềtài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đề tài của em gồm 3 phần:Phần I: Một số khái niệm về cầu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Phần II: Thực trạng cơ cấu cầu lao độngPhần III: Một số giải phápDo kiến thức còn nhiều hạn chế, nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ dẫn của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. 1 PHẦN MỘT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CẦU LAO ĐỘNGI.CẦU LAO ĐỘNG Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động là nhu cầu về sức lao động củanền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức laođộng của nền kinh tế. Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao độngmà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận. 1 Cầu lao động có 2 loại: cầu lao động thực tế và tiềm năng. Cầu lao độngthực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (baogồm cả việc làm mới và việc làm trống). Cầu lao động tiềm năng là nhu cầu sửdụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc có được sau khi đã tính đếncác yếu tố tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, côngnghệ, chính trị, xã hội... Cầu trên thị trường lao động phụ thuộc vào một số nhân tố sau đây: + Các nhân tố vĩ mô tác động đến cầu lao động bao gồm: Khả năng pháttriển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngành, nghề giữanông thôn, thành thị, giữa các vùng lãnh thổ; trình độ công nghệ, máy móc thiếtbị được sử dụng sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng lao động; Tỷ lệ thấtnghiệp và lạm phát; các chính sách can thiệp của Nhà nước tác động lên cầuv.v... + Các yếu tố vi mô tác động lên cầu lao động bao gồm: Giới tính; lứa tuổi;dân tộc; đẳng cấp trong xã hội. Các yếu tố này cũng chi phối mức tăng, giảm cầulao động. Việc xác định cầu lao động thường thông qua chỉ tiêu việc làm. Việc làmlà trạng thái trong đó diễn ra các hoạt động lao động (kết hợp các yếu tố sản xuấtnhằm mục đích cụ thể) mang lại thu nhập và không vị pháp luật ngăn cấm. Ngườilàm việc là người có việc làm mang tiền công hoặc thu nhập, họ phải có việc làmhoặc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Như vậy, có thể phân biệt hailoại việc làm, một là việc làm thuê hưởng tiền lương hoặc tiền công, hai là việc1 Ts Trần Xuần Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội, 2002 2làm tự thân có thể là cá nhân hoặc gia đình, có thể là chủ doanh nghiệp. Việc làmcó thể phân chia theo thời gian như việc làm thời gian đầy đủ hoặc không đầy đủ,việc làm tạm thời và việc làm cố định, việc làm không thường xuyên, việc làmtheo thời vụ... Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định chính xác cầu lao động trên thịtrường lao động là một việc làm khó khăn phức tạp, đặc biệt ở nền kinh tế thịtrường còn có nhiều biến động như ở nước ta hiện nay. Việc xác định cầu laođộng trong một doanh nghiệp đơn giản hơn nhiều so với việc xác định cầu laođộng cho một ngàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cầu lao động cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ cấu thực trạng cơ cấu cấu lao động trong dịch vụ thành phần kinh tế tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 536 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 317 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0