Danh mục

Đề tài: Cấu trúc nhân cách và các yếu tố cần tạo lập để hình thành nhân cách của con người tiến bộ trong chế độ xã hội chủ nghĩa

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 256.36 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân cách trong tâm lý học là một phạm trù nền tảng. Việc làm sáng tỏ những vấn đề về bản chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, con đường hình thành nhân cách… có ý nghĩa lý luận thực tiễn rất to lớn. Trong đó, các nhân tố như giáo dục, hoạt động, giao tiếp… có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Cấu trúc nhân cách và các yếu tố cần tạo lập để hình thành nhân cách của con người tiến bộ trong chế độ xã hội chủ nghĩaA. MỞ ĐẦU Trong quá trình nghiên cứu về phản ánh tâm lý thông qua hoạt độngvà giao tiếp, các nhà khoa học thường không chỉ quan tâm đến bản thâncủa quá trình đó mà còn quan tâm đến cả ch ủ th ể của nó nữa, ch ủ th ểđó chính là nhân cách. Nhân cách là đối tượng được nhiều ngành khoahọc khác nhau nghiên cứu như triết học, xã hội học, kinh tế - chính tr ịhọc, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học, v.v...Nhân cách trongtâm lý học là một phạm trù nền tảng. Việc làm sáng tỏ những vấn đềvề bản chất nhân cách, cấu trúc nhân cách, con đ ường hình thành nhâncách… có ý nghĩa lý luận thực tiễn rất to lớn. Trong đó, các nhân t ốnhư giáo dục, hoạt động, giao tiếp… có vai trò rất quan trọng trongviệc hình thành và phát triển nhân cách. Đặc biệt trong bối cảnh nềnkinh tế thị trường như ngày hôm nay, việc nghiên cứu nhân cách conngười lại mang tính cấp thiết, có ý nghĩa cấp thiết nhiều hơn nữa khimà xây dựng và phát triển con người, nâng cao chất lượng nguồn lựccon người đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh của công cuộc đổimới ở Việt Nam hiện nay. Để góp phần thực hiện thắng lợi công việclớn lao này, em chọn đã chọn đề tài “ cấu trúc nhân cách và các yếutố cần tạo lập để hình thành nhân cách của con người tiến bộtrong chế độ xã hội chủ nghĩa” để nghiên cứu và tìm hiểu. Bằngviệc đóng góp một vài ý kiến cá nhân, em hy vọng ý kiến của em s ẽphẩn nào giúp góp phần xây dựng hình ảnh con người mới – con ngườitiến bộ trong chế độ xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước Việt Nam ngàycàng phát triển mạnh mẽ và phồn thịnh hơn.Nội dung bài tiểu luận của em được trình bày theo các phần như sau:Mục lục TrangA. MỞ ĐẦU..............................................................................................2B. NỘI DUNG CHÍNH..............................................................................4 I. NHÂN CÁCH VÀ CẤU TRÚC NHÂN CÁCH...............................4 1. Khái niệm nhân cách....................................................................4 2. Cấu trúc nhân cách.......................................................................5 II. XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TI ẾN BỘ CHO XÃHỘI CHỦ NGHĨA.....................................................................................6 1. Tạo lập các tiền đề......................................................................6 a) Tiền đề vật chất.....................................................................6 b) Tiền đề văn hóa, giáo dục, tư tưởng (thế giới quan)..........10 c) Một số nhân tố mang tính tiền đề khác...............................12 2. Vấn đề nhân cách con người Việt Nam hiện nay so với các dântộc văn minh và những yêu cầu xây dựng con người MỚI..................17 a) Các giá trị đã có.....................................................................17 b) Các khiếm khuyết, biểu hiện lạc hậu cần khắc phục.......18 c) Một số kiến nghị...................................................................19C. KẾT LUẬN.........................................................................................21 Và bây giờ chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu kỹ các yếu tố cấu thànhcũng như ảnh hưởng của nó tới nhân cách con người.B. NỘI DUNG CHÍNH 1. NHÂN CÁCH VÀ CẤU TRÚC NHÂN CÁCH 2. Khái niệm nhân cách Nói đến nhân cách thì nhân cách được xem là một trong nh ững v ấnđề phức tạp trong các vấn đề phức tạp khác của con người. Trên thếgiới, do có nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau nên cũng có nhiềuquan niệm khác nhau về nhân cách. Vậy nhân cách là gì? Theo chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo quan niệm có “tính người b ẩmsinh”; “nhân cách là yếu tố tinh tinh th ần đầu tiên c ủa t ồn t ại ng ười vàchúa là nhân cách tối cao nhất có trước và chi phối nhân cách conngười”… Còn chủ nghĩa duy vật và các khoa học cụ thể thông th ường thì l ạicó xu hướng tuyệt đối hoá mặt tâm lý, sinh lý, xem nh ẹ mặt xã h ội haytách rời mặt xã hội với mặt tự nhiên của nhân cách. Ngày nay, nhờ những thành tựu có được của nhiều ngành khoa h ọcnghiên cứu về nhân cách, người ta đã đưa ra một quan niệm tổng hợpvà đúng đắn hơn về nhân cách như sau: nhân cách là toàn bộ nhữngnăng lực và phẩm chất xã hội – sinh lý – tâm lý tạo thành một ch ỉnhthể mà nhờ nó mỗi cá nhân có thể đóng vai trò chủ thể, tự ý thức, tựđánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình. Trên cơ sở những quan điểm đó, ta có thể nêu lên một khái niệmtổng quát về nhân cách như sau: nhân cách là tổ hợp thái độ, thuộc tínhriêng trong quan hệ hành động của từng người với giới tự nhiên, với xãhội và bản thân. Khái niệm trên nhấn mạnh vấn đề “hành động”, có nghĩa là nhâncá ...

Tài liệu được xem nhiều: