Đề tài 'Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu'
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.67 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu” Luận văn Đề Tài:Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu 1 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thayđổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nước đang trên đà pháttriển có thể nắm bắt vươn tới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế xãhội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗiquốc gia phải đối phó giải quyết. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang pháttriển như vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoahọc công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Hợptác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốcgia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, Việt nam cần phải cócác chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với khả năng của mình. Chiếnlược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lược của toàn bộ nền kinh tế,của toàn xã hội. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội đến năm 2000 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện “Chiến lược tăng trưởng dựa vàoxuất khẩu”. Đã có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đếnmột khía cạnh khác nhau, chưa nêu lên được toàn cảnh trong quá trình thực hiện.Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Chiến lược tăng trưởngdựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003”. Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung: Chương I: Tổng quan chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Chương II: Chính sách trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu. Chương III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua. Chương IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam. Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trongbài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp củacác thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Hà nội 1998. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨUI. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC.1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá. Đã từ lâu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trongsuốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Điều đó có nghĩa là công nghiệp hoá đất nước cóý nghĩa quyết định độ dài thời kỳ quá độ lên một xã hội phồn vinh, bình đẳng vàvăn minh ở nước ta. Hơn 30 năm qua, sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước mặc dù đã đạt đượcnhững tiến bộ đáng kể, nhưng Việt nam vẫn là một nước nghèo và lạc hậu. Trongkhi đó các nước NICs và ASEAN lại đạt được sự phát triển “thần kỳ”, “năngđộng” trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước. Điều đó phải có cách tiếp cậnmới về công nghiệp hoá. Từ trước tới nay, chúng ta vẫn xác định, công nghiệp hoá là quá trìnhchuyển biến cách mạng về mặt kỹ thuật sản xuất, biến lao động thủ công thànhlao động sử dụng máy móc. Điều này là hoàn toàn đúng với thực chất của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Song quá trình chuyển biến kỹ thuật đó như thế nào.Trong lịch sử đã có các kiểu chuyển biến nào là có hiệu quả và phù hợp với mọiquá trình phát triển. Đó là vấn đề cần được nghiên cứu sâu sắc hơn để tìm ra conđường, cách đi công nghiệp hoá thích hợp với nước ta trong điều kiện khoa họcphát triển như vũ bão. Kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nước chỉ ra là có ba kiểu thực hiệncông nghiệp hoá. Thứ nhất, bằng con đường cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nước từ kỹ thuậtthủ công lên nửa cơ khí rồi cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá hoặc kết hợpgiữa cách tiến tuần tự nhảy vọt từ thủ công lên cơ khí tự động hoá gắn liền với nólà chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công - nông nghiệp - dịch vụ. Đây làchiến lược truyền thống về công nghiệp hoá. Thứ hai, vào những năm 50 của thế kỷ này, một số nước đang phát triển,sau khi giành được độc lập dân tộc đã áp dụng chiến lược công nghiệp hoá thaythế nhập khẩu. Về cơ bản, chiến lược này dựa vào độc lập dân tộc, muốn xâydựng một nền công nghiệp dân tộc bằng cách tự tạo cho mình một nền khoa học 3công nghệ trên cơ sở đóng cửa, bảo hộ sản xuất trong nước, nhằm sản xuất rahàng hoá tiêu dùng trước đây vẫn phải nhập khẩu. Thứ ba, thông qua con đường nhập khẩu ngay từ đầu để tranh thủ nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới dựa vào lợi thế so sánh của đấtnước nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó tiến hành hiện đại hoá đấtnước. Cách đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu” Luận văn Đề Tài:Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu 1 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thayđổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nước đang trên đà pháttriển có thể nắm bắt vươn tới nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế xãhội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗiquốc gia phải đối phó giải quyết. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang pháttriển như vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoahọc công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Hợptác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốcgia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, Việt nam cần phải cócác chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với khả năng của mình. Chiếnlược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lược của toàn bộ nền kinh tế,của toàn xã hội. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội đến năm 2000 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện “Chiến lược tăng trưởng dựa vàoxuất khẩu”. Đã có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đếnmột khía cạnh khác nhau, chưa nêu lên được toàn cảnh trong quá trình thực hiện.Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Chiến lược tăng trưởngdựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003”. Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung: Chương I: Tổng quan chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Chương II: Chính sách trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu. Chương III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua. Chương IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam. Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trongbài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp củacác thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Hà nội 1998. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨUI. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC.1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá. Đã từ lâu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trongsuốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Điều đó có nghĩa là công nghiệp hoá đất nước cóý nghĩa quyết định độ dài thời kỳ quá độ lên một xã hội phồn vinh, bình đẳng vàvăn minh ở nước ta. Hơn 30 năm qua, sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước mặc dù đã đạt đượcnhững tiến bộ đáng kể, nhưng Việt nam vẫn là một nước nghèo và lạc hậu. Trongkhi đó các nước NICs và ASEAN lại đạt được sự phát triển “thần kỳ”, “năngđộng” trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước. Điều đó phải có cách tiếp cậnmới về công nghiệp hoá. Từ trước tới nay, chúng ta vẫn xác định, công nghiệp hoá là quá trìnhchuyển biến cách mạng về mặt kỹ thuật sản xuất, biến lao động thủ công thànhlao động sử dụng máy móc. Điều này là hoàn toàn đúng với thực chất của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Song quá trình chuyển biến kỹ thuật đó như thế nào.Trong lịch sử đã có các kiểu chuyển biến nào là có hiệu quả và phù hợp với mọiquá trình phát triển. Đó là vấn đề cần được nghiên cứu sâu sắc hơn để tìm ra conđường, cách đi công nghiệp hoá thích hợp với nước ta trong điều kiện khoa họcphát triển như vũ bão. Kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nước chỉ ra là có ba kiểu thực hiệncông nghiệp hoá. Thứ nhất, bằng con đường cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nước từ kỹ thuậtthủ công lên nửa cơ khí rồi cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá hoặc kết hợpgiữa cách tiến tuần tự nhảy vọt từ thủ công lên cơ khí tự động hoá gắn liền với nólà chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công - nông nghiệp - dịch vụ. Đây làchiến lược truyền thống về công nghiệp hoá. Thứ hai, vào những năm 50 của thế kỷ này, một số nước đang phát triển,sau khi giành được độc lập dân tộc đã áp dụng chiến lược công nghiệp hoá thaythế nhập khẩu. Về cơ bản, chiến lược này dựa vào độc lập dân tộc, muốn xâydựng một nền công nghiệp dân tộc bằng cách tự tạo cho mình một nền khoa học 3công nghệ trên cơ sở đóng cửa, bảo hộ sản xuất trong nước, nhằm sản xuất rahàng hoá tiêu dùng trước đây vẫn phải nhập khẩu. Thứ ba, thông qua con đường nhập khẩu ngay từ đầu để tranh thủ nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới dựa vào lợi thế so sánh của đấtnước nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó tiến hành hiện đại hoá đấtnước. Cách đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa thị trường marketing tiêu thụ sản phẩm kinh tế xã hội sản xuất hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 280 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 213 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
44 trang 192 1 0
-
24 trang 180 1 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 154 0 0 -
15 trang 154 3 0