Đề tài Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp của Việt Nam hiện tại và tương lai
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.66 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " chính sách bảo hiểm thất nghiệp của việt nam hiện tại và tương lai ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp của Việt Nam hiện tại và tương lai " ---------- ĐỀ TÀI Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp của Việt Nam hiện tại và tương laiGiáo viên hướng dẫn :Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thùy Dương----------ĐÒ án môn học LỜI M Ở ĐẦU Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn c ủa Đả ng và Nhà nước ta đố ivới ngườ i lao động. Trong quá trình thực hiện, chế độ BHXH không ngừngđược bổ sung, s ửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển nhằm đả m bảoquyền lợi đối với ngườ i lao động . Trong các chế độ c ủa hệ thống BHXH có chế độ bảo hiểm thất nghiệp.Mục đích c ủa chế độ này là trợ giúp về mặt tài chính cho ngườ i thất nghiệp đểhọ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một chừng mực nhất định, từđó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trườ ng lao động để họ có những cơhội mới về việc làm. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trườ ng, nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể.Tuy nhiên những mặt trái c ủa nền kinh tế thị trườ ngđã bộc lộ khá rõ, đặc biệt là tình trạng thất nghiệp. Nhà nước đã giải quyếtvấn đề này bằng nhiều biện pháp như chính sách dân số, kinh tế, … Mặc dù hiện nay nước ta chưa triển khai BHTN song những nă m vừaqua Nhà nước, ngành lao động- thương binh xã hội đã có nhiều đề án và đề tàinghiên cứu khoa học đề cập đế n vấn đề này để chuẩn bị triển khai trongnhững năm sắp tới. Đây là vấn đề bức xúc và tất yếu, là trách nhiệm c ủa cảNhà nước, ngườ i lao động và ngườ i sử dụng lao động. Để triển khai BHTN, phải xây dựng được chính sách hay pháp lệnh vềBHTN, tạo hành trang pháp lý trong quá trình tổ chức thực hiện. Hy vọngrằng BHTN sẽ sớm được triển khai ở Việt Nam góp phần giải quyết căn bệnhcố hữu do cơ chế thị trườ ng đẻ ra, đó là thất nghiệp. Mục tiêu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận , thực tiễn Thất nghiệp ,các chính sách BHTN trên cơ sở tống hợp thông tin. Kết cấu c ủa đề tài : Ngoài phần mở đầ u và kết luận, nội dung đề tà igồm 3 phần chính : I. Một số vấn đề về thất nghiệp. II. Bảo hiểm Thất nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp c ủa Việt Nam hiện tại và tươnglai. Bài viết c ủa em còn nhiều thiếu sót, mong sự chỉ bảo c ủa cô.Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẤT NGHIỆP 1.Khái niệm về thất nghiệp Vấn đề thất nghiệp đã được nhiều tổ chức,nhiều nhà khoa học bànluận.Song c ũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp.Luật Bảohiể m thất nghiệp (viết tắt BHTN)cộng hòa liên bang Đức định nghĩa: “Thấtnghiệp là ngườ i lao động tạ m thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thựchiện công việc ngắn hạn”. Tại Pháp ngườ i ta cho rằng,thất nghiệp là không có việc là m, có điềukiện làm việc, đang đi tìm việc làm. Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp là khôngcó việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”. Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp là ngườ itrong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, chưa có việc là m,đang đi tìm việc làm, đăng ký tại cơ quan giải quyết việc làm”. Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ,”Thất nghiệp là tình trạng tồn tạ imột số ngườ i trong lực lượ ng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìmđược việc làm ở mức tiền lương thịnh hành”. Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơđưa ra định nghĩa:”Thất nghiệp là ngườ i đã qua một độ tuổi xác định mà trongmột ngành hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây: - Ngườ i lao động có thể đi là m nhưng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạ mngừng hợp đồng, đang không có việc là m và đang tìm việc làm. - Ngườ i lao động có thể đi là m trong một thời gian xác định và đang tìmviệc làm có lương mà trước đó chưa hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghềcuối cùng trước đó không phải là ngườ i làm công ăn lương (ví dụ ngườ i sửdụng lao động chẳng hạn ) hoặc đã thôi việc.Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học - Ngườ i lao động không có việc là m và có thể đi làm ngay và đã có sựchuẩn bị cuối cùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau mộtthời kỳ đã được xác định. - Ngườ i phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lương. Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian mấtviệc) nhưng đề u thống nhất ngườ i thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trưng: + Có khả năng lao động. + Đang không có việc là m + Đang đi tìm việc làm. Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kỳ chuyển đồ inền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trườ ng.Vì vậy, tuychưa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp của Việt Nam hiện tại và tương lai " ---------- ĐỀ TÀI Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp của Việt Nam hiện tại và tương laiGiáo viên hướng dẫn :Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thùy Dương----------ĐÒ án môn học LỜI M Ở ĐẦU Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn c ủa Đả ng và Nhà nước ta đố ivới ngườ i lao động. Trong quá trình thực hiện, chế độ BHXH không ngừngđược bổ sung, s ửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển nhằm đả m bảoquyền lợi đối với ngườ i lao động . Trong các chế độ c ủa hệ thống BHXH có chế độ bảo hiểm thất nghiệp.Mục đích c ủa chế độ này là trợ giúp về mặt tài chính cho ngườ i thất nghiệp đểhọ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một chừng mực nhất định, từđó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trườ ng lao động để họ có những cơhội mới về việc làm. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trườ ng, nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể.Tuy nhiên những mặt trái c ủa nền kinh tế thị trườ ngđã bộc lộ khá rõ, đặc biệt là tình trạng thất nghiệp. Nhà nước đã giải quyếtvấn đề này bằng nhiều biện pháp như chính sách dân số, kinh tế, … Mặc dù hiện nay nước ta chưa triển khai BHTN song những nă m vừaqua Nhà nước, ngành lao động- thương binh xã hội đã có nhiều đề án và đề tàinghiên cứu khoa học đề cập đế n vấn đề này để chuẩn bị triển khai trongnhững năm sắp tới. Đây là vấn đề bức xúc và tất yếu, là trách nhiệm c ủa cảNhà nước, ngườ i lao động và ngườ i sử dụng lao động. Để triển khai BHTN, phải xây dựng được chính sách hay pháp lệnh vềBHTN, tạo hành trang pháp lý trong quá trình tổ chức thực hiện. Hy vọngrằng BHTN sẽ sớm được triển khai ở Việt Nam góp phần giải quyết căn bệnhcố hữu do cơ chế thị trườ ng đẻ ra, đó là thất nghiệp. Mục tiêu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận , thực tiễn Thất nghiệp ,các chính sách BHTN trên cơ sở tống hợp thông tin. Kết cấu c ủa đề tài : Ngoài phần mở đầ u và kết luận, nội dung đề tà igồm 3 phần chính : I. Một số vấn đề về thất nghiệp. II. Bảo hiểm Thất nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. Chính sách Bảo hiểm Thất nghiệp c ủa Việt Nam hiện tại và tươnglai. Bài viết c ủa em còn nhiều thiếu sót, mong sự chỉ bảo c ủa cô.Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học Em xin chân thành cảm ơn!Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẤT NGHIỆP 1.Khái niệm về thất nghiệp Vấn đề thất nghiệp đã được nhiều tổ chức,nhiều nhà khoa học bànluận.Song c ũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp.Luật Bảohiể m thất nghiệp (viết tắt BHTN)cộng hòa liên bang Đức định nghĩa: “Thấtnghiệp là ngườ i lao động tạ m thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thựchiện công việc ngắn hạn”. Tại Pháp ngườ i ta cho rằng,thất nghiệp là không có việc là m, có điềukiện làm việc, đang đi tìm việc làm. Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp là khôngcó việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”. Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp là ngườ itrong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, chưa có việc là m,đang đi tìm việc làm, đăng ký tại cơ quan giải quyết việc làm”. Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ,”Thất nghiệp là tình trạng tồn tạ imột số ngườ i trong lực lượ ng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìmđược việc làm ở mức tiền lương thịnh hành”. Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơđưa ra định nghĩa:”Thất nghiệp là ngườ i đã qua một độ tuổi xác định mà trongmột ngành hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây: - Ngườ i lao động có thể đi là m nhưng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạ mngừng hợp đồng, đang không có việc là m và đang tìm việc làm. - Ngườ i lao động có thể đi là m trong một thời gian xác định và đang tìmviệc làm có lương mà trước đó chưa hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghềcuối cùng trước đó không phải là ngườ i làm công ăn lương (ví dụ ngườ i sửdụng lao động chẳng hạn ) hoặc đã thôi việc.Nguyễn ThÞ Thuỳ Dương- Lớp: Kinh tÕ Lao động 44ĐÒ án môn học - Ngườ i lao động không có việc là m và có thể đi làm ngay và đã có sựchuẩn bị cuối cùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau mộtthời kỳ đã được xác định. - Ngườ i phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lương. Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian mấtviệc) nhưng đề u thống nhất ngườ i thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trưng: + Có khả năng lao động. + Đang không có việc là m + Đang đi tìm việc làm. Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kỳ chuyển đồ inền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trườ ng.Vì vậy, tuychưa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án môn học luận văn tốt nghiệp kinh tế thị trường Bảo hiểm xã hội chính sách bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 292 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 266 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 249 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0