Danh mục

Đề tài: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Đề tàiChính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam PHẦN THỨ NHẤT LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, nhất là trong 5 năm gần đây nền kinh tế xã hộinước ta đã đ ạt được những b ước tiến đáng kể. Năm 2020 Việt Nam sẽ làmột thị trường rộng lớn có số dân khoảng 100 triệu người đứng hàng thứ haitrong số các nước có dân số lớn ở Đông Nam á, thứ 7 so với các nước Châuá Thái Bình D ương và đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Với nhịp độ tăngtrưởng kinh tế là 8,2% giai đo ạn 1991-1995 và 6,9% thời kì 1996-2000,khoảng 7-8% thời kì 2000 -2010 cho thấy sau một vài thập kỉ tới Việt Namsẽ là một quốc gia có sức vươn mạnh mẽ trên con đường công nghiệp hóahiện đại hoá. Tuy nhiên những khó khăn thách thức về kinh tế xã hội đã gâycản trở cho việc thực hiện những mục tiêu phương hướng của Đảng và chínhphủ nhằm đ ưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trên cơ sở thực tiễn, nước ta và thế giới trước thềm thế kỉ 21, vớinhững thành công và thất bại, vận hội và thách thức, vấn đề là phải nhậnthức lại chủ nghĩa xã hội. Mọi vấn đề cần phải xem xét trong vận động sángtạo phản ánh đúng bản chất cách mạng và khoa học của nó theo bản sắc ViệtN am. Do đó, không thể giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội của đất nướcbằng các chủ trương biện pháp duỵ trên tư duy cũ, mang tính chất bị độngvà đối phó với tình hình. Ngược lại, nó đòi hỏi phải có những chiến lược,sách lược vừa mang tính tình thế, có khả năng đáp ứng yêu cầu trước mắtvừa tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài. Tiềm năng tư duy lý luận, chính trị và nghệ thuật lãnh đạo, tổ chứcthực tiễn của Lênin trong thời kì chính sách kinh tế mới vẫn luôn luôn là cộinguồn của sự sáng tạo của những người cộng sản đang trực tiếp lãnh đạocông cuộc xây dựng xã hội mới với các giai đoạn phát triển khác nhau. 1 Cũng như trước đây, dân tộc ta phải khai phá con đường giải phóng đấtnước. X ã hội ngày nay chúng ta đang khai phá một con đường mới xuất pháttừ những điều kiện kinh tế, xã hội,văn hoá, con người Việt Nam trong thờiđại mới. Thành công nổi bật của cách mạng nước ta là d ựa vào sức mình làchính, đ ồng thời coi trọng sự giúp đỡ quốc tế, tham khảo kinh nghiệm củanước ngoài là giàu thêm sự hiểu biết của ta, độc lập tự chủ, giải quyết đúngđắn vấn đề do công cuộc đổi mới ở nước ta đặt ra. Chính vì thế, việc nghiêncứu và vận dụng NEP vào nước ta trong giai đoạn hiện nay trở nên quantrọng hơn bao giờ hết. V ới vốn hiểu biết ít ỏi, b ài đề án này xin đề cập đến Chính sách kinhtế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam mà chủ yếu là thông quasự phân tích khoa học của Đảng và những đường lối chính sách đổi mớisáng tạo của Nhà nước ta. Bài viết này là sự khẳng định con đường tiến lênCNXH ở nước ta hiện nay. Trước khi vào bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tìnhcủa các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Long, giảng viên mônK inh tế chính trị - trường đại học kinh tế quốc dân đã giúp đ ỡ để em có thểhoàn thành bài luận văn này đúng thời hạn. 2 PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG IA . Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin.Mùa xuân 1921 đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử của chủ nghĩa xã hội thếgiới như một bước ngoặt: Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết trẻ tuổi banhành chính sách kinh tế mới. Nep từ gọi tắt “ chính sách kinh tế mới” đượcLênin dùng lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1992, mãi mãi vang nên trong tâmtrí biết bao thế hệ những người cộng sản các nước khi họ bắt tay vào giảiquyết những vấn đề phức tạp của chặng đầu thời kì quá độ nên chủ nghĩa xãhội từ điểm xuất phát khác nhau hoặc khi họ gặp khó khăn, gặp sai lầmkhuyết đIểm trong lãnh đạo kinh tế-xã hội.Cuối năm 1920, phần lớn đất nước Liên Xô được giải phóng khỏi bon canthiệp và bạch vệ. Tiêp đó, sự kết thúc nội chiến đã tạo ra những điều kiệncần thiết để thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của nền kinh x ã hộichủ nghĩa (XHCN), kế hoạch mà Lênin nêu từ mùa xuân năm 1918. Tuynhiên tinh hình kinh tế, chính trị của đất n ước vào cuối năm 1920 đầu năm1921 đã khác nhiều so với đầu năm 1918. công lao lịch sử vĩ đại của Lêninvà Đảng do người lãnh đ ạo là sớm nhận thấy những đặc đIểm kinh tế chínhtrị khác trước, đã phát hiện những mâu thuẫn và đưa ra sự phân tích khoahọc về các mâu thuẫn ấy.1.sự nỗi thời của “ chủ nghĩa cộng sản thời chiến”.* K hông bao lâu sau Cách mạng tháng Mười, việc thực hiện kế hoạch xâydựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) của Lênin bị gián đo ạn bởi cuộc nội chiến1918-1920. Trong thời kì này Lênin đã áp dụng “chính sách công sản thờichiến “ 3Mục đích trước tiên của chính ...

Tài liệu được xem nhiều: