![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 134.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay"Đề án kinh tế chính trị Luận văn Đề tài: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nayĐề án kinh tế chính trị MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1B. NỘI DUNG.................................................................................................................. 2I. Một số vấn đề lí luận về toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế... 21. Khái niệm về toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ......... 21.1. Khái niệm toàn cầu hoá........................................................................... 21.2. Khái niệm khu vực hoá ............................................................................ 31.3. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................... 42. Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế ................................... 52.1. Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất................................ 62.2. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu ............................................ 72.3. Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế giới kết thúcchiến tranh lạnh bước vào thời kỳ hoà bình hợp tác và phát triển .................. 82.4. Sự bành trướng của công ty xuyên quốc gia ............................................ 92.5. Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu vự.......... 102.6. Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển ..... 103. Triển vọng phát triển toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ................ 113.1. Toàn cầu hoá không còn là âm mưu của các nước tư bản phát triểnnhằm thôn tính thế giới................................................................................. 113.2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày càng gia tăng ........................... 13II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ................................. 131. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................................... 132. Những thành tựu của quá trình hội nhập kinh tế và hạn chế cần khắc phục2.1. Những thành tựu của hơn một thập kỉ hội nhập kinh tế quốc tế ............. 152.2. Những hạn chế cần khắc phục trong quá trình hội nhập........................ 17III. Chủ trương, nguyên tắc và các giải pháp cần thực hiện trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ........................................................... 191. Chủ trương và nguyên tắc chỉ đạo ............................................................ 192. Nhiệm vụ và biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế.......................................................................................................... 21C. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26Đề án kinh tế chính trị A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại.Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang pháttriển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rấtnhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốcgia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh thamgia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnhquan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tàiChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nướcta hiện nay. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai HữuThực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này.Đề án kinh tế chính trị B NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TOÀN CẤU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngàycàng mạnh mẽ.Và cùng với điều đó là những cách lý giải và thái độ khônggiống nhauđối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Toàncầu hoá được hiểu làchính sách của Mĩ nhằm bành trướng quyền lực,thốngtrị thế giới theo kiểu Mĩ,thưc chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá.Quan niệm này đãđẩy tới thái độ phải chống lại quá trình này nhằm đảm bảo cho sự phát triểnđộc lập,đa dạng của các quốc gia. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu kháchquan của quốc tế hoá,toàn cầu hoá.Nhưng trong quan điểm này cũng cónhiều ý kiến kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay"Đề án kinh tế chính trị Luận văn Đề tài: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nayĐề án kinh tế chính trị MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1B. NỘI DUNG.................................................................................................................. 2I. Một số vấn đề lí luận về toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế... 21. Khái niệm về toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ......... 21.1. Khái niệm toàn cầu hoá........................................................................... 21.2. Khái niệm khu vực hoá ............................................................................ 31.3. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................... 42. Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế ................................... 52.1. Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất................................ 62.2. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu ............................................ 72.3. Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế giới kết thúcchiến tranh lạnh bước vào thời kỳ hoà bình hợp tác và phát triển .................. 82.4. Sự bành trướng của công ty xuyên quốc gia ............................................ 92.5. Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu vự.......... 102.6. Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển ..... 103. Triển vọng phát triển toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ................ 113.1. Toàn cầu hoá không còn là âm mưu của các nước tư bản phát triểnnhằm thôn tính thế giới................................................................................. 113.2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày càng gia tăng ........................... 13II. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ................................. 131. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .................................... 132. Những thành tựu của quá trình hội nhập kinh tế và hạn chế cần khắc phục2.1. Những thành tựu của hơn một thập kỉ hội nhập kinh tế quốc tế ............. 152.2. Những hạn chế cần khắc phục trong quá trình hội nhập........................ 17III. Chủ trương, nguyên tắc và các giải pháp cần thực hiện trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ........................................................... 191. Chủ trương và nguyên tắc chỉ đạo ............................................................ 192. Nhiệm vụ và biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế.......................................................................................................... 21C. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26Đề án kinh tế chính trị A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại.Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang pháttriển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rấtnhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốcgia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh thamgia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnhquan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tàiChủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nướcta hiện nay. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai HữuThực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này.Đề án kinh tế chính trị B NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TOÀN CẤU HOÁ KINH TẾ VÀ HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về toàn cầu hoá. Trong hơn một thập kỷ trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngàycàng mạnh mẽ.Và cùng với điều đó là những cách lý giải và thái độ khônggiống nhauđối với xu thế này. Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây. Toàncầu hoá được hiểu làchính sách của Mĩ nhằm bành trướng quyền lực,thốngtrị thế giới theo kiểu Mĩ,thưc chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá.Quan niệm này đãđẩy tới thái độ phải chống lại quá trình này nhằm đảm bảo cho sự phát triểnđộc lập,đa dạng của các quốc gia. Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu kháchquan của quốc tế hoá,toàn cầu hoá.Nhưng trong quan điểm này cũng cónhiều ý kiến kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa kinh tế thế giới Tín dụng thương mại toàn cầu hóa Chủ động hội nhập kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế chuyển đổi nền kinh tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 201 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
3 trang 181 0 0
-
11 trang 175 4 0
-
23 trang 169 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 140 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0