Đề tài: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác trình bày sơ lược về chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac, nội dung chính của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac đối với sự ra đời của triết học Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác Trường Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Viện Đào tạo Sau đại học TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCCHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHƠIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Học viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nhân (Học viên học ghép: Đêm 6, QTKD, K20) Nhóm: 09 Lớp: Đêm 3 – QTKD Khóa: 22 Giảng viên phụ trách: TS.Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 LỜI MỞ ĐẦU Ludwig Andreas Feuerbach, triết gia người Đức, một trong những nhà lý luậncủa học thuyết vô thần, nhà duy vật nổi tiếng cổ điển Đức (1804 - 1872) và cũng làđại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Người có công lao to lớn đấutranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duyvật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất;thức, tư duy là tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sảnphẩm cao nhất của giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bảnchất con người, vì thế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học.Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Feuerbach là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranhchống lại việc giải thích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâmtầm thường về vấn đề con người. Song, nguyên lý nhân bản của Feuerbach khôngtriệt để, vì ông hiểu con người chỉ là những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túytự nhiên - sinh vật. Ông không thấy được mặt xã hội của con người trong hoạt độngbiến đổi thực hiện thực. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật nhân bảnFeuerbach và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Tài liệu nghiên cứu dựa trên các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa và một số tàiliệu trên báo chí và trên Internet. Trân trọng ! CHƯƠNG I LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH 1.Tiểu sử Feuerbach: - Ludwig Feuerbach (1804-1872) - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điểnĐức, nhà cải cách kiên cường của nền triết học Đức - nhà duy vật và khai sáng. - L.Feuerbach sinh trưởng trong một gia đình trí thức có tên tuổi. Năm 1823với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Feuerbach vào học tại khoa thần học của trườngđại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoa thần học và chuyển đến Berlin,nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốc Feuerbach trở thành người học trònghiêm túc của Hegel. - Năm 1841 Feuerbach cho ra mắt tác phẩm chính “Bản chất đạo Cơ đốc”, ấntượng mà nó đem lại thật to lớn. Những năm tiếp theo ông viết “Luận cương khởiđầu về cái cách triết học” (1842), “Các luận điểm triết học cơ bản của tươnglai”(1843), Feuerbach đứng bên lề của diễn biến cách mạng 1848, tỏ ra là người thuđộng về chính trị, mặc dù hoan nghênh tinh thần dân chủ tư sản của cuộc cách mạngđó. Thời kỳ cách mạng Feuerbach viết và công bố một vài tác phẩm nhưng chẳngmấy ai chú ý. - Ông mất năm 1872, tức là sau công xã Paris(1871) thất bại. 2.Chủ nghĩa duy tâm của Heghen & những ảnh hưởng đối với FeuerBach. Phép biện chứng duy tâm của Hêghen là một trong những hình thức cơ bản,là đỉnh cao trong sự phát triển của phép biện chứng trước Mác, phản ánh hoàn cảnhlịch sử đặc biệt, đầy mâu thuẫn của xã hội Đức và tính chất hai mặt của giai cấp tưsản Đức trước cách mạng tư sản. Quan điểm phát triển là tư tưởng cơ bản, xuyênsuốt triết học của Hêghen. Hêghen đã coi sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại dướinhững tên gọi như: “ý niệm tuyệt đối”, “lý tính thế giới”, “tinh thần thế giới” là bảnnguyên của mọi hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội. Sự đồng nhất giữa tư duyvà tồn tại theo Hêghen không phải là sự đồng nhất tuyệt đối, siêu hình, mà là sựđồng nhất bao hàm sự khác biệt. Chính mâu thuẫn giữa đồng nhất và khác biệt đã 2làm cho bản nguyên của thế giới - “ý niệm tuyệt đối” có tính tích cực và hoạt động.Sự hoạt động của “ý niệm tuyệt đối” thể hiện qua ba giai đoạn phát triển. Trên cơ sởchủ nghĩa duy tâm khách quan, ngoài việc phát triển học thuyết về các quy luật vàcác phạm trù cơ bản của phép biện chứng, lần đầu tiên Hêghen đã nghiên cứu cáctắc cơ bản của logic biện chứng. Chính Hêghen đã đặt vấn đề về sự thống nhất giữaphép biện chứng, logic học và lý luận nhận thức. Hêghen coi logic học là khoa họcvề mối liên hệ biện chứng của các khái niệm, là khoa học “ mô tả lĩnh vực tư tưởng...trong sự hoạt động nội tại của bản thân nó, hay nói một cách khác, trong sự pháttriển tất yếu của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác Trường Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Viện Đào tạo Sau đại học TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCCHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN PHƠIƠBẮC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Học viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nhân (Học viên học ghép: Đêm 6, QTKD, K20) Nhóm: 09 Lớp: Đêm 3 – QTKD Khóa: 22 Giảng viên phụ trách: TS.Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 LỜI MỞ ĐẦU Ludwig Andreas Feuerbach, triết gia người Đức, một trong những nhà lý luậncủa học thuyết vô thần, nhà duy vật nổi tiếng cổ điển Đức (1804 - 1872) và cũng làđại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Người có công lao to lớn đấutranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duyvật trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng tư sản Đức (1848). Feuerbach là nhà triết học duy vật vì ông khẳng định vật chất là tính thứ nhất;thức, tư duy là tính thứ hai. Song là nhà duy vật nhân bản, ông coi con người là sảnphẩm cao nhất của giới tự nhiên, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề bảnchất con người, vì thế đây là đối tượng duy nhất, phổ biến và cao nhất của triết học.Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Feuerbach là đóng góp to lớn vào cuộc đấu tranhchống lại việc giải thích duy tâm, nhị nguyên luận, thậm chí cả chủ nghĩa duy tâmtầm thường về vấn đề con người. Song, nguyên lý nhân bản của Feuerbach khôngtriệt để, vì ông hiểu con người chỉ là những cá nhân trừu tượng, là thực thể thuần túytự nhiên - sinh vật. Ông không thấy được mặt xã hội của con người trong hoạt độngbiến đổi thực hiện thực. Mục đích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật nhân bảnFeuerbach và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác. Tài liệu nghiên cứu dựa trên các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa và một số tàiliệu trên báo chí và trên Internet. Trân trọng ! CHƯƠNG I LỊCH SỬ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH 1.Tiểu sử Feuerbach: - Ludwig Feuerbach (1804-1872) - đại biểu cuối cùng của triết học cổ điểnĐức, nhà cải cách kiên cường của nền triết học Đức - nhà duy vật và khai sáng. - L.Feuerbach sinh trưởng trong một gia đình trí thức có tên tuổi. Năm 1823với mục đích nghiên cứu tôn giáo, Feuerbach vào học tại khoa thần học của trườngđại học Heidelberg, nhưng sau một năm lại rời khoa thần học và chuyển đến Berlin,nơi Hegel đang giảng triết học. Chẳng mấy chốc Feuerbach trở thành người học trònghiêm túc của Hegel. - Năm 1841 Feuerbach cho ra mắt tác phẩm chính “Bản chất đạo Cơ đốc”, ấntượng mà nó đem lại thật to lớn. Những năm tiếp theo ông viết “Luận cương khởiđầu về cái cách triết học” (1842), “Các luận điểm triết học cơ bản của tươnglai”(1843), Feuerbach đứng bên lề của diễn biến cách mạng 1848, tỏ ra là người thuđộng về chính trị, mặc dù hoan nghênh tinh thần dân chủ tư sản của cuộc cách mạngđó. Thời kỳ cách mạng Feuerbach viết và công bố một vài tác phẩm nhưng chẳngmấy ai chú ý. - Ông mất năm 1872, tức là sau công xã Paris(1871) thất bại. 2.Chủ nghĩa duy tâm của Heghen & những ảnh hưởng đối với FeuerBach. Phép biện chứng duy tâm của Hêghen là một trong những hình thức cơ bản,là đỉnh cao trong sự phát triển của phép biện chứng trước Mác, phản ánh hoàn cảnhlịch sử đặc biệt, đầy mâu thuẫn của xã hội Đức và tính chất hai mặt của giai cấp tưsản Đức trước cách mạng tư sản. Quan điểm phát triển là tư tưởng cơ bản, xuyênsuốt triết học của Hêghen. Hêghen đã coi sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại dướinhững tên gọi như: “ý niệm tuyệt đối”, “lý tính thế giới”, “tinh thần thế giới” là bảnnguyên của mọi hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội. Sự đồng nhất giữa tư duyvà tồn tại theo Hêghen không phải là sự đồng nhất tuyệt đối, siêu hình, mà là sựđồng nhất bao hàm sự khác biệt. Chính mâu thuẫn giữa đồng nhất và khác biệt đã 2làm cho bản nguyên của thế giới - “ý niệm tuyệt đối” có tính tích cực và hoạt động.Sự hoạt động của “ý niệm tuyệt đối” thể hiện qua ba giai đoạn phát triển. Trên cơ sởchủ nghĩa duy tâm khách quan, ngoài việc phát triển học thuyết về các quy luật vàcác phạm trù cơ bản của phép biện chứng, lần đầu tiên Hêghen đã nghiên cứu cáctắc cơ bản của logic biện chứng. Chính Hêghen đã đặt vấn đề về sự thống nhất giữaphép biện chứng, logic học và lý luận nhận thức. Hêghen coi logic học là khoa họcvề mối liên hệ biện chứng của các khái niệm, là khoa học “ mô tả lĩnh vực tư tưởng...trong sự hoạt động nội tại của bản thân nó, hay nói một cách khác, trong sự pháttriển tất yếu của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Triết học Mác Chủ nghĩa duy vật nhân bản Chủ nghĩa duy vật nhân bản Phoiobac Triết học Mác-Lênin Triết học nhân bản PhoiobacGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0