Danh mục

Đề tài: Chuẩn đoán vi khuẩn Pasteurella multocida bằng kỹ thuật gen

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 730.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh học phân tử là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân tử. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chuẩn đoán vi khuẩn Pasteurella multocida bằng kỹ thuật gen TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌCChuẩn đoán vi khuẩn Pasteurella multocida bằng kỹ thuật gen. Giáo viên phụ trách: TS. Nguyễn Ngọc Hải. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Tuyến. MSSV: 06126179 Khoa: Công Nghệ Sinh Học -1- ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Sinh học phân tử là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ởmức độ phân tử. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp vớicác ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh.Sinh học phân tử chủ yếu tập trung nghiên cứu mối tương tác giữa cáchệ thống cấu trúc khác nhau trong tế bào, bao gồm mối quan hệ qua lạigiữa quá trình tổng hợp của DNA, RNA và protein và tìm hiểu cáchthức điều hòa các mối tương tác này. Sinh học phân tử là một bộ môn khoa học còn rất non trẻ nhưng đãcó nhiều bước tiến vượt bậc và tác động toàn diện đến nhiều ngànhkhoa học, đến sản xuất và đời sống. Ngành kinh tế chăn nuôi hiện nay đang gặp nhiều nguy cơ đe dọaquá trình phát triển. Trong đó, dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn về lợinhuận, quá trình sản xuất, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới. Vì vậy, việc ứng dụng những kỹ thuật sinh học phân tử vào việcchẩn đoán, điều trị bệnh trên vật nuôi hiện nay là một tất yếu. Ngày 02 tháng 10 năm 2009. -2- II. TỔNG QUAN. II.1. Bệnh tụ huyết trùng. Tụ huyết trùng là bệnh nhiễm khuẩn có độc lực cao ở gia súc gia cầm, dovi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Bệnh chủ yếu gây nhiễm khuẩn huyết. Vikhuẩn tấn công vào cơ quan tiêu hoá, các hạch và nhất là cơ quan hô hấp. Bệnhlưu hành ở từng địa phương, hoặc thành dịch lớn ở trâu, bò, dê, cừu, thỏ, giacầm. Bệnh ở gia cầm còn gọi là hoắc loạn gà. Bệnh ở trâu, bò, lợn còn gọi lànhiễm khuẩn huyết xuất huyết. Bệnh ở trâu còn gọi là bacbon (barbone). Bệnhthường xảy ra khi thời tiết thay đổi, thường phát vào mùa nóng ẩm ở những vùngẩm thấp, cơ thể thú nuôi giảm sức đề kháng, bệnh thường lây qua đường hô hấp,tiêu hoá, vết thương ngoài da hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh. II.2. Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng. II.2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng trên thế giới. Năm 1875, Bollinger là người đầu tiên phát hiện ra bệnh tụ huyết trùng ởbò tại Đức. Năm 1879, Tousain phát hiên bệnh tụ huyết trùng ở gà. Gà bị bệnh do vi khuẩn Pasteurell amultocida -3- Năm 1880, Louis Pasteur, nhà vi trùng học người Pháp đã phát hiện đượcvi khuẩn gây bệnh tụ huyết trùng ở gà (Fowl cholera) Năm 1881, Gaffky phát hiện bệnh ở thỏ và đặt tên là bệnh bại huyết(Septicaemia disease). Năm 1886, Loeffer phát hiện bệnh ở lợn. Hueppe, nhà giải phẫu bệnh lý học người Đức phát hiện thấy sự tươngđồng về triệu chứng, bệnh tích ở gà, bò và thỏ mắc bệnh tụ huyết trùng. Năm 1887, Oroste và Armani phát hiện ra bệnh ở trâu và đặt tên làBarbone. Bò chết do bệnh tụ huyết trùng. Trevissan đã đề nghị đặt tên chung cho nhóm vi khuẩn gây bệnh tụ huyếttrùng là Pasteurella để tưởng nhớ đến nhà bác học Louis Pasteur, người đầu tiênphát hiện ra bệnh tụ huyết trùng ở gà. Từ đó người ta căn cứ vào đặc tính sinhbệnh của từng loài vất, chia Pasteurella thành các loài khác nhau: Pasteurella gây bệnh cho bò là: P. boviseptica Pasteurella gây bệnh cho trâu là: P. bubaliseptica Pasteurella gây bệnh cho lợn là: P. suiseptica Pasteurella gây bệnh cho gia cầm là: P. aviseptica Năm 1939, Rosenbusch và Merchant đã đề nghị đặt tên chung cho vi khuẩngây bệnh tụ huyết trùng là Pasteurella multocida để thể hiện khả năng gây bệnhcho nhiều loài vật của vi khuẩn này. -4- Vi khuẩn Pasteurella multocida dưới kính hiển vi. II.2.2. Lịch sử nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng ở Viêt Nam. Ở Việt Nam, bệnh tụ huyết trùng trâu, bò được phát hiện lần đầu tiên năm1798. Từ đó, bệnh được thấy ở khắp các vùng trong nước. Năm 1994, Dương Thế Long đánh giá hiệu quả những biện pháp phòng trịbệnh tụ huyết trùng ở Sơn La trong giai đoạn 1990-1993, khảng định: tiêmphòng bệnh tụ huyết trùng là biện pháp hiệu quả, kinh tế và quan trọng hàng đầu. Tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng là biện pháp hiệu quả, kinh tế và quan trọng hàng đầu. Năm 1995, Nguyễn Ngã nghiên cứu tính kháng nguyên và độc lực vi khuẩngây bệnh tụ huyết trùng trâu bò ở khu vực miền trung nhằm chọn giống vi khuẩn -5-địa phương thích hợp có khả năng kết hợp với giống vi khuẩn nước ngoài để chếtạo vắc-xin có hiệu lực cao. Năm 1996, Hoàng Đạo Phấn nghiên cứu tác động của thực khuẩn thể đặchiệu đối với khuẩn Pasteurella multocida p ...

Tài liệu được xem nhiều: