![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Chuẩn mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.02 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự hình thành và phát triển của kiểm toán ở nước ta là xuất phát từ yêu cầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Kiểm toán đã trở thành một công cụ đắc lực, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trong các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Chuẩn mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam" Trường ĐH Quản trị kinh doanh Đề án môn học Đề tài: Chuẩn mực quốc tế về đạođức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam SVTH: Lê Thanh Đăng Lớp: Kiểm toán 43BTR¦êNG §HKtqd HN §Ò ¸n m«n häc MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 2NỘI DUNG ...................................................................................... 3I. Lý luận chung về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên .... 3 1. Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán ................................ 3 2. Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ...................................................................................... 6II. Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ................. 8 1. Tính Độc lập ................................................................................................ 8 2. Tính chính trực ............................................................................................. 10 3. Khách quan ................................................................................................. 12 4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng ..................................................... 13 5. Tính bí mật nghề nghiệp (bảo mật) .............................................................. 15 6. Tư cách nghề nghiệp .................................................................................. 17 7. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn ............................................................... 18III. Việc vận dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán vào ViệtNam hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp kiểm toán ...................................................................... 19 1. Việc vận dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ở Việt Nam hiện nay ..................................................................................... 20 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên Việt Nam ......................................................... 23KẾT LUẬN ...................................................................................... 29DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 30Lª Thanh §¨ng 1 KiÓm to¸n 43BTR¦êNG §HKtqd HN §Ò ¸n m«n häc LỜI NÓI ĐẦU Sự hình thành và phát triển của kiểm toán ở nước ta là xuất phát từ yêucầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Kiểm toán đãtrở thành một công cụ đắc lực, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chứcnăng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trongcác doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cũng như trong các đơn vị hành chính sựnghiệp. Điều cơ bản là làm sao để sử dụng hiệu qủa các nguồn lực tài chính,tài nguyên, các tài sản quốc gia tại tất cả các cơ quan, các tổ chức xã hội. Điềunày đòi hỏi kiểm toán phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp. Bởi vì các chuẩn mực này sẽ là cơ sở, là đòn bẩythúc đẩy sự pháp triển và đảm bảo chất lượng cho mỗi cuộc kiểm toán và hoạtđộng kiểm toán nói chung. Yêu cầu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệpcủa kiểm toán viên là yếu tố quyết định có tính chất quyết định đến chấtlượng cuộc kiểm toán. Vấn đề quan trọng đặt ra là phải luôn luôn nắm vữngnguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tuởng Hồ Chí Minh và đườnglối của Đảng về công tác cán bộ. Do đó phải đào tạo nguồn cán bộ, kiểm toánviên cơ bản, chuyên sâu nghề nghiệp, có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đứcvà tài, bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển. Càng đi sâu vào cơ chế thịtrường hội nhập khu vực và thế giới, trong thời đại bùng nổ thông tin thì việcrèn luyện, phát triển đức - tài của đội ngũ kiểm toán viên đặt ra quan trọng vàcấp bách. Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: “ Chuẩnmực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vàođiều kiện của Việt Nam ’’. Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo GS.TS Nguyễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Chuẩn mực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam" Trường ĐH Quản trị kinh doanh Đề án môn học Đề tài: Chuẩn mực quốc tế về đạođức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam SVTH: Lê Thanh Đăng Lớp: Kiểm toán 43BTR¦êNG §HKtqd HN §Ò ¸n m«n häc MỤC LỤC TrangLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 2NỘI DUNG ...................................................................................... 3I. Lý luận chung về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên .... 3 1. Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán ................................ 3 2. Tính tất yếu khách quan về yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ...................................................................................... 6II. Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ................. 8 1. Tính Độc lập ................................................................................................ 8 2. Tính chính trực ............................................................................................. 10 3. Khách quan ................................................................................................. 12 4. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng ..................................................... 13 5. Tính bí mật nghề nghiệp (bảo mật) .............................................................. 15 6. Tư cách nghề nghiệp .................................................................................. 17 7. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn ............................................................... 18III. Việc vận dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán vào ViệtNam hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp kiểm toán ...................................................................... 19 1. Việc vận dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên ở Việt Nam hiện nay ..................................................................................... 20 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên Việt Nam ......................................................... 23KẾT LUẬN ...................................................................................... 29DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 30Lª Thanh §¨ng 1 KiÓm to¸n 43BTR¦êNG §HKtqd HN §Ò ¸n m«n häc LỜI NÓI ĐẦU Sự hình thành và phát triển của kiểm toán ở nước ta là xuất phát từ yêucầu khách quan, đòi hỏi của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Kiểm toán đãtrở thành một công cụ đắc lực, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chứcnăng kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính, tổ chức sắp xếp nhân lực trongcác doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất cũng như trong các đơn vị hành chính sựnghiệp. Điều cơ bản là làm sao để sử dụng hiệu qủa các nguồn lực tài chính,tài nguyên, các tài sản quốc gia tại tất cả các cơ quan, các tổ chức xã hội. Điềunày đòi hỏi kiểm toán phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp. Bởi vì các chuẩn mực này sẽ là cơ sở, là đòn bẩythúc đẩy sự pháp triển và đảm bảo chất lượng cho mỗi cuộc kiểm toán và hoạtđộng kiểm toán nói chung. Yêu cầu về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệpcủa kiểm toán viên là yếu tố quyết định có tính chất quyết định đến chấtlượng cuộc kiểm toán. Vấn đề quan trọng đặt ra là phải luôn luôn nắm vữngnguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tuởng Hồ Chí Minh và đườnglối của Đảng về công tác cán bộ. Do đó phải đào tạo nguồn cán bộ, kiểm toánviên cơ bản, chuyên sâu nghề nghiệp, có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đứcvà tài, bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển. Càng đi sâu vào cơ chế thịtrường hội nhập khu vực và thế giới, trong thời đại bùng nổ thông tin thì việcrèn luyện, phát triển đức - tài của đội ngũ kiểm toán viên đặt ra quan trọng vàcấp bách. Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: “ Chuẩnmực quốc tế về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên và vận dụng vàođiều kiện của Việt Nam ’’. Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo GS.TS Nguyễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ kiểm toán kiểm toán doanh nghiệp khóa luận tốt nghiệp nghiệp vụ kiểm toán đạo đức kiểm toán viên chất lượng kiểm toán viênTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1746 15 0 -
72 trang 1102 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 579 0 0 -
78 trang 550 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 375 1 0
-
129 trang 355 0 0
-
53 trang 342 0 0
-
100 trang 339 1 0