Đề tài Chương trình Marketing của công ty Vinamilk về dòng sản phẩm: Sữa tươi Vinamilk
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát triển của công ty VinamilkĐể nói về quá trình hình thành của công ty Vinamilk ta có thể chia làm 3 thời kỳ nhưsau :Thời bao cấp (1976-1986)- Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – CàPhê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xínghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam là : Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc),Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).- Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Chương trình Marketing của công ty Vinamilk về dòng sản phẩm: Sữa tươi Vinamilk " UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘIChương trình Marketing của công ty Vinamilk về dòng sản phẩm: Sữa tươi VinamilkNhóm thuyết trình số : 1.Nguyễn Thị Quang Anh 2.Đỗ Thị Thanh An 3.Trần Thị Yến 4.Trịnh Minh Thuận 5.Lê Minh Tâm Lớp : QTDN Khoá : 1 Môn: Quản trị Marketing NGUYỄN THỊ THÁI HÀ Giáo viên hướng dẫn :I. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk1. Quá trình phát triển của công ty Vinamilk Để nói về quá trình hình thành của công ty Vinamilk ta có thể chia làm 3 thời kỳ như sau : Thời bao cấp (1976-1986)- Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – CàPhê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xínghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam là : Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc),Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).- Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thựcphẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đãcó thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)- Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thànhCông ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chếbiến sữa và các sản phẩm từ sữa.- Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nộiđể phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việcxây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trườngMiền Bắc Việt Nam.- 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp LiênDoanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vàothị trường Miền Trung Việt Nam.- 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố CầnThơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông CửuLong. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạctại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)- 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trênsàn giao dịch chứng khoán là VNM.- 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590tỷ đồng.- 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa BìnhĐịnh (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vàongày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. • Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.- 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷlệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là • phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. • Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.- 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sởtại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.- 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữatại Nghệ An, Tuyên Quang- 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là220 triệu USD.- 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. 2. Sứ mệnh, chiến lược của Vinamilk a, Chiến lược phát triển- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triểnkinh doanh bền vững, hoạt động có hiệu quả lâu dài chủ yếu dựa vào những yếu tố chủ lựcvô cùng quan trọng như sau: • Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam. • Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Chương trình Marketing của công ty Vinamilk về dòng sản phẩm: Sữa tươi Vinamilk " UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘIChương trình Marketing của công ty Vinamilk về dòng sản phẩm: Sữa tươi VinamilkNhóm thuyết trình số : 1.Nguyễn Thị Quang Anh 2.Đỗ Thị Thanh An 3.Trần Thị Yến 4.Trịnh Minh Thuận 5.Lê Minh Tâm Lớp : QTDN Khoá : 1 Môn: Quản trị Marketing NGUYỄN THỊ THÁI HÀ Giáo viên hướng dẫn :I. Giới thiệu chung về công ty Vinamilk1. Quá trình phát triển của công ty Vinamilk Để nói về quá trình hình thành của công ty Vinamilk ta có thể chia làm 3 thời kỳ như sau : Thời bao cấp (1976-1986)- Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – CàPhê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xínghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam là : Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc),Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).- Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thựcphẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đãcó thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)- Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thànhCông ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chếbiến sữa và các sản phẩm từ sữa.- Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nộiđể phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việcxây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trườngMiền Bắc Việt Nam.- 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp LiênDoanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vàothị trường Miền Trung Việt Nam.- 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố CầnThơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông CửuLong. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạctại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)- 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trênsàn giao dịch chứng khoán là VNM.- 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590tỷ đồng.- 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa BìnhĐịnh (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vàongày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. • Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.- 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷlệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là • phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. • Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.- 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sởtại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.- 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữatại Nghệ An, Tuyên Quang- 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là220 triệu USD.- 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. 2. Sứ mệnh, chiến lược của Vinamilk a, Chiến lược phát triển- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triểnkinh doanh bền vững, hoạt động có hiệu quả lâu dài chủ yếu dựa vào những yếu tố chủ lựcvô cùng quan trọng như sau: • Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam. • Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị Maketing Chương trình Marketing Chiến lược phát triển Sứ mệnh của Vinamilk thị trường tiêu dùng sữa tươi vinamilkGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 170 0 0 -
46 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 132 0 0 -
3 trang 114 0 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng - PGS.TS. Vũ Huy Thông
72 trang 108 0 0 -
Bài giảng Quản trị Maketing - Chương 4: Thị trường tiêu dùng và hành vi mua của người tiêu dùng
24 trang 97 0 0 -
Bài Luận Đề Tài: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ RẠP CHIẾU PHIM GALAXY
16 trang 62 0 0 -
Bài học thất bại từ Johnson & Johnson
6 trang 51 0 0 -
Danh xưng tập đoàn là chuyện marketing
6 trang 46 0 0 -
Bài học kinh doanh về những con búp bê
5 trang 46 0 0