Đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theoĐỀ TÀI: hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá LỜI NÓI ĐẦU Một đất nước muốn phát triển đuổi kịp và trở thành nước tiên tiến trênthế giới thì không chỉ dựa vào một ngành nghề nào cả mà phải phát triểnđồng đều tất cả các ngành nhưng phải biết lấy những ngành mà nước mìnhcó lợi thế so sánh để phát triển làm mũi nhọn hay nói cách khác đất nướcphải có một cơ cấu ngành phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình.Việt Nam ta là nước đang phát triển và đang từng bước hoà nhập với nềnkinh tế thế giới để đuổi kịp với nền kinh tế của những nước phát triển trênthế giới. Việc chính phủ Mỹ chính thức quan hệ ngoại giao với nước ta( 1995), mới đây là việc nước ta gia nhập AFTA (2003) đặc biệt là chúng tađang hướng tới năm 2006 sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các nướcASEAN và xa hơn nữa là giai nhập tổ chức thương mại thế giới WTO điềuđó tạo cho nền kinh tế nước ta nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thứckhông nhỏ. Vậy nền kinh tế, cơ cấu kinh tế của chúgn ta phải thay đổi thếnào cho phù hợp với tình hình mới để đưa nước ta đến năm 2020 trở thànhnước công nghiệp như đại hội IX của Đảng đề ra. Đó là lý do em chọn đề tàiChuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nội dung của đề tài gồm 4 phần: Phần I: Một số lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân Phần II: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá. Phần III: Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phần IV: Các giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước tatheo hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongcó được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. Em xin chânthành cảm ơn. PHẦN I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ QUỐC DÂN1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ. 1.1. Khái niệm cơ cấu: Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế chúng ta hãy tiếpcận nó bằng khái niệm cơ cấu. Cơ cấu là một phạm trù triết học dùng đểbiểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thànhhệ t hống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kếthữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ranhư là một thuộc tính của sự vật hiện tượng nó biến đổi cùng với sự biến đổisự vật, hiện tượng. Vì thế khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểmhệ thống. 1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế: Ở trên là khái niệm về cơ cấu, cũng như vậy đối với nền kinh tế quốcdân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì c ó thể thấy rất nhiều các bộphận và các kiểu cơ cấu hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng tatiếp cận khi nghiên cứu. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thểhiểu: cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế củanền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tương tácqua lại cả về số lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiệnkinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhấtđịnh. Theo quan điểm này cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế, là nền tảng củacơ cấu xã hội và c hế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầyđủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời giannhất định, trong những điều kiện kinh tế - xã họi nhất đinịh, được thể hiện cảvề mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng, phù hợp vớimục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được bản chất chủ yếucủa cơ cấu kinh tế đó là các vấn đề: - Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế củamột quốc gia. - Số lượng, tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thànhhệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nươcs. - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếutố hướng vào các mục tiêu đã xác định. - Sự vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn baohàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng như sự thay đổi củacác kiểu cơ cấu. Cho nên dù xem xét dưới bất kỳ góc độ nào cũng có thểthấy rằng. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ 2về chất lượng, số lượng giữa các bộ phận cơ cấu thành đó trong mộtthờigian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. 1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tượng, muốn nắm vững bảnchất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theoĐỀ TÀI: hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá LỜI NÓI ĐẦU Một đất nước muốn phát triển đuổi kịp và trở thành nước tiên tiến trênthế giới thì không chỉ dựa vào một ngành nghề nào cả mà phải phát triểnđồng đều tất cả các ngành nhưng phải biết lấy những ngành mà nước mìnhcó lợi thế so sánh để phát triển làm mũi nhọn hay nói cách khác đất nướcphải có một cơ cấu ngành phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình.Việt Nam ta là nước đang phát triển và đang từng bước hoà nhập với nềnkinh tế thế giới để đuổi kịp với nền kinh tế của những nước phát triển trênthế giới. Việc chính phủ Mỹ chính thức quan hệ ngoại giao với nước ta( 1995), mới đây là việc nước ta gia nhập AFTA (2003) đặc biệt là chúng tađang hướng tới năm 2006 sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các nướcASEAN và xa hơn nữa là giai nhập tổ chức thương mại thế giới WTO điềuđó tạo cho nền kinh tế nước ta nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thứckhông nhỏ. Vậy nền kinh tế, cơ cấu kinh tế của chúgn ta phải thay đổi thếnào cho phù hợp với tình hình mới để đưa nước ta đến năm 2020 trở thànhnước công nghiệp như đại hội IX của Đảng đề ra. Đó là lý do em chọn đề tàiChuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nội dung của đề tài gồm 4 phần: Phần I: Một số lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân Phần II: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá. Phần III: Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phần IV: Các giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước tatheo hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Trong quá trình làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongcó được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. Em xin chânthành cảm ơn. PHẦN I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ QUỐC DÂN1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ. 1.1. Khái niệm cơ cấu: Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế chúng ta hãy tiếpcận nó bằng khái niệm cơ cấu. Cơ cấu là một phạm trù triết học dùng đểbiểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thànhhệ t hống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kếthữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ranhư là một thuộc tính của sự vật hiện tượng nó biến đổi cùng với sự biến đổisự vật, hiện tượng. Vì thế khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểmhệ thống. 1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế: Ở trên là khái niệm về cơ cấu, cũng như vậy đối với nền kinh tế quốcdân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì c ó thể thấy rất nhiều các bộphận và các kiểu cơ cấu hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng tatiếp cận khi nghiên cứu. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thểhiểu: cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế củanền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tương tácqua lại cả về số lượng và chất lượng, trong những không gian và điều kiệnkinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhấtđịnh. Theo quan điểm này cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế, là nền tảng củacơ cấu xã hội và c hế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầyđủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời giannhất định, trong những điều kiện kinh tế - xã họi nhất đinịh, được thể hiện cảvề mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng, phù hợp vớimục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được bản chất chủ yếucủa cơ cấu kinh tế đó là các vấn đề: - Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế củamột quốc gia. - Số lượng, tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thànhhệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nươcs. - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếutố hướng vào các mục tiêu đã xác định. - Sự vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn baohàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng như sự thay đổi củacác kiểu cơ cấu. Cho nên dù xem xét dưới bất kỳ góc độ nào cũng có thểthấy rằng. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ 2về chất lượng, số lượng giữa các bộ phận cơ cấu thành đó trong mộtthờigian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. 1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tượng, muốn nắm vững bảnchất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp luận văn kinh tế đề án môn học công nghiệp hoá hiện đại hoá những nước phát triển trên thế giới kinh tế thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 277 0 0
-
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
72 trang 226 0 0
-
162 trang 225 0 0