ĐỀ TÀI CƠ CẤU LẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚCMỘT YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư nhà nước bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư bằng vốn trái phiếu chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước.Cho đến nay, kinh tế nhà nước nói chung và đầu tư nhà nước nói riêng đã đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nước ta. Và đầu tư nhà nước đã đóng quan trọng vào thành công của mô hình tăng trưởng hiện nay. Tuy vậy, thực tế cũng cho thấy mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CƠ CẤU LẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚCMỘT YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ " 1 CƠ CẤU LẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC- MỘT YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ TS.Nguyễn Đình Cung Phó viện trưởng, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Đầu tư nhà nước bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư bằng vốn tráiphiếu chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước và đầu tư của các doanh nghiệp nhànước.Cho đến nay, kinh tế nhà nước nói chung và đầu tư nhà nước nói riêng đãđang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nước ta. Và đầu tư nhà nướcđã đóng quan trọng vào thành công của mô hình tăng trưởng hiện nay. Tuy vậy,thực tế cũng cho thấy mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng vốn đầu tư,năng suất thấp, hiệu quả thấp đã đến mức tận khai và cần phải được thay đổi. Vớivai trò hết sức quan trọng của mình, tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả đầu tư nhànước trở thành một nội dung không thể thiếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Bài viết này cố gắng đưa ra một số giảipháp nhằm mục đích nói trên. Trước khi đưa ra kiến nghị, các vấn đề hay điểm yếucủa đầu tư nhà nước sẽ được bàn luận dưới đây. 1. Đầu tư của nhà nước đã và đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng đầu t ưxã hôi; có xu hướng “đẩy lùi” đầu tư tư nhân một cách khá rõ nét Đồ thị 1. Tỷ trọng đầu tư phân theo thành phần kinh tế 1995- 2010. 70 60 50 Đ ầu tư nhà n ước 40 Đ ầu tư t ư nhân 30 đầu tư n ước 20 10 0 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20Nguồn: Tổng cục thống kế và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồ thị số 1 cho thấy tỷ trọng đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư xã hội đãtăng lên từ khoảng 42% năm 1995 lên khoảng 60% năm 2002, sau đó liên tục giảm 2xuống còn 37% năm 2007, từ từ 2008 đã tiếp tục tăng và đạt khoảng 46% năm2010. Biến động nói trên của đầu tư nhà nước cho thấy trong 16 năm, nếu đầu tưnhà nước tăng lên, thì đầu tư tư nhân trong nước giảm xuống, và ngược lại, đầu tưnhà nước giảm, thì đầu tư tư nhân trong nước tăng lên. Cũng tương tư như vậy đốivới mối quan hệ giữa đầu tư nhà nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có ý kiếncho rằng đầu tư nhà nước đã tăng lên trong thời kỳ khủng hoảng, và trong thời kỳđó đầu tư tư nhân đương nhiên giảm xuống. Tuy vậy, đầu tư tư nhân có thể giảmxuống do khủng hoảng, nhưng nó có thể không giảm mạnh như thực tế đã xảy ra,nếu đầu tư nhà nước không gia tăng một cách mạnh mẽ, “đẩy lùi” đầu tư của cácthành phần kinh tế khác. 2. Một phần không nhỏ đầu tư nhà nước còn phân bố vào các ngànhkinh tế mà tư nhân trong nước có thể đảm nhận và kinh doanh tốt hơn. Bảng 1. Đầu tư nhà nước phân theo ngành kinh tế.Ngành 2005 2006 2007 2008 2009Tổng số 100 100 100 100 10018 Nông nghiệp và lâm nghiệp 6,82 6,45 6,39 6,80 5,3719 Thủy sản 0,35 0,37 0,38 0,43 0,5120 Công nghiệp khai thác mỏ 8,61 8,07 7,87 7,97 6,8821 Công nghiệp chế biến 9,66 10,30 13,47 7,18 9,9122 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 17,64 16,10 16,20 15,60 19,7923 Xây dựng 4,56 4,75 4,89 5,13 4,9824 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 1,70 1,66 1,77 1,97 2,9125 Khách sạn và nhà hàng 0,42 0,41 0,43 0,51 1,2526 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 23,51 22,93 21,61 25,94 20,6027 Tài chính, tín dụng 0,46 0,47 0,80 1,01 1,5028 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,92 1,37 1,51 1,68 1,5529 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tàisản và dịch vụ tư vấn 1,30 1,45 1,86 1,88 2,4230 QLNN và ANQP; đảm bảo xã hội bắt buộc 6,02 6,44 6,69 7,90 6,8231 Giáo dục và đào tạo 5,38 5,36 5,24 5,09 3,4932 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 3,42 3,18 3,31 3,39 2,9133 Hoạt động văn hóa và thể thao 2,51 2,54 3,07 3,00 2,9234 Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 0,38 0,40 0,42 0,46 0,3835 Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng và cáchoạt động khác 6,35 7,77 4,08 4,07 5,81Nguồn: Tổng cục thống kế và Bộ kế hoạch và đầu tư. Bảng 1 trên đây cho thấy trong khi đầu tư nhà nước vào nông, lâm ngưnghiệp, một ngành kinh tế hết sức quan trọng của đất nước có xu hướng giảm 3xuống, thì một phần đáng kể đang được đầu tư vào Thương nghiệp; Sửa chữa xe cóđộng cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình, Khách sạn và nhà hàng và Cáchoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn. Năm 2005, ....% đầu tưnhà nước(tương đương ....GDP) đã đầu tư vào 3 ngành nói trên; năm 2008 con sốnày là 4,36%(tương đương 1,8 % GDP) và năm 2009 là 6,58%(bằng 2,9% GDP). 3. Đầu tư nhà nước gia tăng là một trong s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CƠ CẤU LẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚCMỘT YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ " 1 CƠ CẤU LẠI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC- MỘT YÊU CẦU CẤP BÁCH CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ TS.Nguyễn Đình Cung Phó viện trưởng, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Đầu tư nhà nước bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư bằng vốn tráiphiếu chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước và đầu tư của các doanh nghiệp nhànước.Cho đến nay, kinh tế nhà nước nói chung và đầu tư nhà nước nói riêng đãđang đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở nước ta. Và đầu tư nhà nướcđã đóng quan trọng vào thành công của mô hình tăng trưởng hiện nay. Tuy vậy,thực tế cũng cho thấy mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia tăng vốn đầu tư,năng suất thấp, hiệu quả thấp đã đến mức tận khai và cần phải được thay đổi. Vớivai trò hết sức quan trọng của mình, tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả đầu tư nhànước trở thành một nội dung không thể thiếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệuquả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Bài viết này cố gắng đưa ra một số giảipháp nhằm mục đích nói trên. Trước khi đưa ra kiến nghị, các vấn đề hay điểm yếucủa đầu tư nhà nước sẽ được bàn luận dưới đây. 1. Đầu tư của nhà nước đã và đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng đầu t ưxã hôi; có xu hướng “đẩy lùi” đầu tư tư nhân một cách khá rõ nét Đồ thị 1. Tỷ trọng đầu tư phân theo thành phần kinh tế 1995- 2010. 70 60 50 Đ ầu tư nhà n ước 40 Đ ầu tư t ư nhân 30 đầu tư n ước 20 10 0 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20Nguồn: Tổng cục thống kế và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồ thị số 1 cho thấy tỷ trọng đầu tư nhà nước trong tổng đầu tư xã hội đãtăng lên từ khoảng 42% năm 1995 lên khoảng 60% năm 2002, sau đó liên tục giảm 2xuống còn 37% năm 2007, từ từ 2008 đã tiếp tục tăng và đạt khoảng 46% năm2010. Biến động nói trên của đầu tư nhà nước cho thấy trong 16 năm, nếu đầu tưnhà nước tăng lên, thì đầu tư tư nhân trong nước giảm xuống, và ngược lại, đầu tưnhà nước giảm, thì đầu tư tư nhân trong nước tăng lên. Cũng tương tư như vậy đốivới mối quan hệ giữa đầu tư nhà nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có ý kiếncho rằng đầu tư nhà nước đã tăng lên trong thời kỳ khủng hoảng, và trong thời kỳđó đầu tư tư nhân đương nhiên giảm xuống. Tuy vậy, đầu tư tư nhân có thể giảmxuống do khủng hoảng, nhưng nó có thể không giảm mạnh như thực tế đã xảy ra,nếu đầu tư nhà nước không gia tăng một cách mạnh mẽ, “đẩy lùi” đầu tư của cácthành phần kinh tế khác. 2. Một phần không nhỏ đầu tư nhà nước còn phân bố vào các ngànhkinh tế mà tư nhân trong nước có thể đảm nhận và kinh doanh tốt hơn. Bảng 1. Đầu tư nhà nước phân theo ngành kinh tế.Ngành 2005 2006 2007 2008 2009Tổng số 100 100 100 100 10018 Nông nghiệp và lâm nghiệp 6,82 6,45 6,39 6,80 5,3719 Thủy sản 0,35 0,37 0,38 0,43 0,5120 Công nghiệp khai thác mỏ 8,61 8,07 7,87 7,97 6,8821 Công nghiệp chế biến 9,66 10,30 13,47 7,18 9,9122 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 17,64 16,10 16,20 15,60 19,7923 Xây dựng 4,56 4,75 4,89 5,13 4,9824 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 1,70 1,66 1,77 1,97 2,9125 Khách sạn và nhà hàng 0,42 0,41 0,43 0,51 1,2526 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 23,51 22,93 21,61 25,94 20,6027 Tài chính, tín dụng 0,46 0,47 0,80 1,01 1,5028 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,92 1,37 1,51 1,68 1,5529 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tàisản và dịch vụ tư vấn 1,30 1,45 1,86 1,88 2,4230 QLNN và ANQP; đảm bảo xã hội bắt buộc 6,02 6,44 6,69 7,90 6,8231 Giáo dục và đào tạo 5,38 5,36 5,24 5,09 3,4932 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 3,42 3,18 3,31 3,39 2,9133 Hoạt động văn hóa và thể thao 2,51 2,54 3,07 3,00 2,9234 Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 0,38 0,40 0,42 0,46 0,3835 Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng và cáchoạt động khác 6,35 7,77 4,08 4,07 5,81Nguồn: Tổng cục thống kế và Bộ kế hoạch và đầu tư. Bảng 1 trên đây cho thấy trong khi đầu tư nhà nước vào nông, lâm ngưnghiệp, một ngành kinh tế hết sức quan trọng của đất nước có xu hướng giảm 3xuống, thì một phần đáng kể đang được đầu tư vào Thương nghiệp; Sửa chữa xe cóđộng cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình, Khách sạn và nhà hàng và Cáchoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn. Năm 2005, ....% đầu tưnhà nước(tương đương ....GDP) đã đầu tư vào 3 ngành nói trên; năm 2008 con sốnày là 4,36%(tương đương 1,8 % GDP) và năm 2009 là 6,58%(bằng 2,9% GDP). 3. Đầu tư nhà nước gia tăng là một trong s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam ngân sách nhà nước nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 274 0 0
-
51 trang 242 0 0
-
38 trang 237 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0 -
5 trang 227 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 204 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 198 2 0