Danh mục

Đề tài: Cổ phần hóa doanh nghiệp ở Việt Nam

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 30,500 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: cổ phần hóa doanh nghiệp ở việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Cổ phần hóa doanh nghiệp ở Việt Nam ***** Luận vănCổ phần hóa doanhnghiệp ở Việt NamCổ phần hoá DNNN ở Việt NamNguyễn Văn Nghiệp MỤC LỤC TrangLời nói đầu 1Phần thứ nhất:Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải 3tiến hành cổ phần hoá ở Việt NamI. Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty 3Cổ phần1.1. Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần1.2. đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần1.3. Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần1.4. Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần1.5. Những thuận lợi và khó kkhăn của công ty Cổ phầnII. Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànước ở Việt nam2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt namhiện nay ai2.2. Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá2.3. Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước HPhần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết 8quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ byI. Chủ trương của Chính phủ trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá 8doanh nghiệp Nhà nước trong những năm vừa qua1.1. Giai đoạn thí điểm ( 1992- 1995 ) ed1.2. Giai đoạn mở rộng Cổ phần hoá ( từ tháng 5-1996 đến 6-1998 )1.3. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá ( từ tháng 6- 1998 )II. Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước từ năm 10 ct1992 đến nay2.1. Một số thành công của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà lenước2.2. Đánh giá những kết quả đạt được của Cổ phần olIII. Những nguyên nhân chậm trễ trong việc Cổ phần hoá và nhữngkhó khăn cần được tháo gỡ C3.1. Những nguyên nhân3.1.1. Những vướng mắc về pháp luật và cơ chế chính sách 133.1.2. Những nguyên nhân có nguồn gốc từ phía TW và chính quyềncác cấp3.1.3. Những nguyên nhân về tốc độ Cổ phần hoá3.1.4. Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp3.1.5. Những nguyên nhân về mặt tài chính và tư tưởng3.1.6. Soạn thảo phương án kinh doanh và điều lệ công ty Cổ phần3.1.7. Những nguyên nhân khác3.2. Đánh giá các nguyên nhân trênPhần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần 16hoá doanh nghiệp Nhà nướcI. Xu hướng phát triển của các công ty Cổ phần hiện nay trên thế giới 16II. Phương hướng cho tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcở Việt nam trong thời gian tới 1Cổ phần hoá DNNN ở Việt NamNguyễn Văn NghiệpIII. Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam3.1. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổphần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính3.2. Hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanhnghiệp cổ phần hoá3.3. Đổii mới tổ chức chỉ đạo Cổ phần hoá trong doanh nghiệp Nhànước3.4. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt 17động của công ty cổ phầnIV. Một số kiến nghị 19Kết luận 21Tài liệu tham khảo 22 ai H by ed ct le ol C LỜI NÓI ĐẦU 2Cổ phần hoá DNNN ở Việt NamNguyễn Văn Nghiệp C ông cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra từ Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã và đang diễn ra tốt đẹp.Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tếthị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo địnhhướng x ã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai tròchủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, quahơn 16 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tếnước ta đã bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ,mang dấu hiệu của một nền kinh tế thị trường . Tuy nhiên, nềnkinh tế thị trường của chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thịtrường ở dạng sơ khai và trước mắt còn phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn và thử thách. M ột trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nóitới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế Nhà nước nói chung, mànói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước. ai C ó thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệuquả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh Hnghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đãthực sự bộc lộ những yếu kém của mình như: công nghệ lạc hậu, bytài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấpkém, tinh thần người lao động sa sút.... Nói chung phần lớn cácd oanh n ghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì edtrệ, làm ăn cầm chừng. N hận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà ctnước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Khu vực kinh tế Nhà nước như: cổ phần hoá một bộ phận ledoanh nghiệp Nhà nước, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước,bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không olhiệu quả... trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, Ccó khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nước cũng như chonhiều bộ phận xã hội khác. H ơn nữa, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: