Danh mục

Đề tài Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kì quá độ

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài " cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kì quá độ ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kì quá độ " ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐề tài: Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởViệt Nam trong thời kì quá độ.Người viết: Nguyễn Hoàng TháiLớp: Thương mại quốc tế - Khoá 46I. Nội dung và mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hó ở Việt Nam thời kìquá độ.1. Nội dung của côLời mở đầu Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên cácmặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con ngườicủa xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo racơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là mộtquy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nướckhác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hànhxây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giốngnhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta làmột nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền vớihiện đại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quáđộ

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo luận văn báo cáo tiểu luận triết học

Gợi ý tài liệu liên quan: