Danh mục

Đề tài công tác xúc tiến bán hàng

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.38 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm thương mại và kinh doanh thương mại Cơ sở khách quan để hình thành và phát triển thương mại là do sự phát triển của lực lượng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá. Thương mại là một phạm trù kinh tế, một lĩnh vực hoạt động của con người liên quan đến các hành vi mua bán các hàng hoá, dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " công tác xúc tiến bán hàng "  LUẬN VĂNĐề tài công tác xúc tiến bán hàng CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN BÁN HÀNG1.1 Thương mại và tính tất yếu của xúc tiến thương mại trong các doanh nghiệp.1.1.1 Khái niệm thương mại và kinh doanh thương mại Cơ sở khách quan để hình thành và phát triển thương mại là do sự pháttriển của lực lượng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuấthàng hoá. Thương mại là một phạm trù kinh tế, một lĩnh vực hoạt động của conngười liên quan đến các hành vi mua bán các hàng hoá, dịch vụ. Gắn liền vớiviệc mua bán hàng hoá, dịch vụ là các hoạt động xúc tiến thương mại. Kinh doanh thương mại là sự đầ tư tiền của, công sức của một cá nhânhay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá đó nhằm mục đích kiếm lợinhuận. Thương mại và kinh doanh thương mại có mối liên hệ mật thiết vớinhau. Khi nói đến thương mại , là nói đến sự trao đổi hàng hoá thông qua muabán trên thị trường, ở đâu có nhu cầu thì ở đó có hoạt động thương mại .Thamgia hoạt động thương mại có các doanh ngiệp sản xuất và doanh nghiệpthương mại. Về thực chất hoạt động của doanh nghiệp thương mại là hoạtđộng dịch vụ. Doanh nghiệp thương mại làm dịch vụ cho cả người bán vàngười mua. Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển, làm cho các bộ phận kinh tế,các ngành thành một thể thống nhất, nhu cầu của người tiêu dùng được thoảmãn. Hoạt động thương mại giúp cho quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốcgia phát triển. Thương mại đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp diễn ra bình thường và liên tục. Thương mại tác động trực tiếp tới vị thế của doanh nghiệp trên thươngtrường. Thương mại càng phát triển làm cho vai trò điều tiết, hướng dẫn sản 1xuất của doanh nghiệp thương mại ngày càng được nâng cao và các mối quanhệ của các doanh nghiệp thương mại ngày càng được mở rộng. Kinh doanh thương mại là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong khâulưu thông hàng hoá. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, kinh doanh thươngmại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Kinh doanh thương mại thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhu cầu, đảm bảo cho người sản xuấtcũng như người tiêu dùng những hàng hoá tốt, văn minh và hiện đại. Như vậy để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thương mại là vấn đề quantrọng đối với mỗi doanh nghiệp. Một trong những hoạt động góp phần chothương mại phát triển là xúc tiến thương mại.1.1.2 Tính tất yếu của xúc tiến thương mại trong kinh doanh thương mại của các doanh nghiệp. Kinh tế ngày càng phát triển, hàng hoá được đưa ra thị trường với mộtkhối lượng lớn và ngày càng đa dạng phong phú, hoạt động thương mại trênthương trường ngày càng trở nên sôi động, cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt làm cho vấn đề tiêu thụ hàng hoá trở thành vấn đề sống còn và là mối quantâm hàng đầu với các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triểntrong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp thương mại cần phải đạt được bamục tiêu cơ bản: mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu vị thế và mục tiêu an toàn.Để đạt được các mục tiêu trên, một mặt các doanh nghiệp thương mại cầnnghiên cứu thị trường, xác định thị trường kinh doanh của doanh nghiệp,nghiên cứu kỹ hành vi mua sắm của các khác hàng, đua ra cách thức đáp ứngnhu cầu khách hàng một cách tốt nhất trong điều kiện có thể.Mặt khác, để cókhả năng thắng thế trên thị trường cạnh tranh các doanh nghiệp cần tăngtrưởng và đổi mới thường xuyên. Để thích ứng với cơ chế mới, các doanhnghiệp phải nghiên cứu cung cầu hàng hoá và xu hướng vận của môi trườngkinh doanh, tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng . Muốn vậy, 2các doanh nghiệp phải vận dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanhnói chung và hoạt động thương mại nói riêng. Xúc tiến thương mại là một nội dung quan trọng trong Marketingthương mại. Do đó, để đạt được mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệpphải thực hiện tốt xúc tiến thương mại. Trước hết chúng ta sẽ nghiên cứu về Marketing.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Marketing.1.2.1 Khái niệm Marketing: Cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh và các hoạt động thươngmại dịch vụ, nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh ngày càng được phát triển vàứng dụng rộng rãi. Marketing chính là nghệ thuật ứng xử trong kinh doanhthương mại. Marketing là một từ tiếng Anh được chấp nhận và sử dụng khá phổ biếntrên toàn thế giới. Thuật ngữ này đã được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902trên giảng đường trường đại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910 tất cả cáctrường địa học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn họcmarketing. Marketing được truyền bá vào Nhật và Tây Âu vào những năm 50. Đếncuối những năm 60, marketing được ứng dụng ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: