Danh mục

Đề tài: Đa dạng sinh học và bảo tồn

Số trang: 79      Loại file: doc      Dung lượng: 13.87 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Đa dạng sinh học và bảo tồn trình bày các nội dung: đặt vấn đề tại sao lại nghiên cứu đa dạng sinh học, khái niệm đa dạng sinh học, phân loại đa dạng sinh học, vai trò của đa dạng sinh học, giá trị của đa dạng sinh học, thực trạng khai thác và bảo vệ đa dạng sinh học, nguyên nhân làm giãn đa dạng sinh học hiện nay, hình thức bảo tồn đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đa dạng sinh học và bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG. ĐỀ TÀI: .ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện MSSV -Đặng Minh Hùng 11149632 -Đinh Quang Cường 11149612 -Lê Phi Hùng 11149559 -Nguyễn Văn Quyết 11149656 -Nguyễn Văn Phương 11149572 -Nguyễn Thanh Tùng 11149593 -Rah Lan Gia Kơ 11149561 LỚP : QM 11 NHÓM : III -1- Đa dạng sinh học Mục lục Chương I:Đặt vấn đề Tại sao phải nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam ? Chương II:Nội Dung I.KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH HỌC II. PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH Mức độ đa dạng sinh học +Đa dạng về các hệ sinh thái +Đa dạng về loài +Đa dạng về nguồn gen +Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái Việt Nam III. VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC IV.GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC V.THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC VI. NGUYÊN NHÂN LÀM GIÃM ĐA DẠNG SINH HỌC HIỆN NAY +Sự suy giảm/biến mất đa dạng sinh học +Nguyên nhân +Hậu quả VIII. HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC -2- Chương I: Đặt vấn đề Đa dạng sinh học Tại sao phải nghiên cứu về đa dạng sinh học tại Việt Nam? Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên th ế gi ới (B ộ Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn c ủa Vi ệt Nam 2002-2010). Đ ặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh học, Vi ệt Nam là giao đi ểm c ủa các h ệ đ ộng, th ực v ật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh h ọc (ĐDSH) cao c ủa th ế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất li ền của th ế gi ới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia về các khu bảo t ồn và Phát triển kinh tế). Cụ thể:trong các hệ sinh thái trên cạn, đã thống kê và xác đ ịnh đ ược trên 13.200 loài th ực v ật, khoảng 10.000 loài động vật. Trong các vùng đất ngập n ước n ội địa, đã xác đ ịnh đ ược trên 3.000 loài thuỷ sinh vật. Môi trường biển với 20 kiểu hệ sinh thái đặc thù, đặc trưng cho bi ển nhiệt đới và là môi trường sống của trên 11.000 loài sinh v ật bi ển. Kho ảng hai th ập k ỷ g ần đây, rất nhiều loài động, thực vật mới được phát hiện và mô t ả, trong đó có nhiều chi và loài mới cho khoa học; đặc biệt là các loài thú và các loài cây thu ộc h ọ Lan. Hi ện nay nhi ều loài động, thực vật mới vẫn được tiếp tục phát hiện và công bố ở Việt Nam. -3- Đa dạng sinh học trên cạn Ở Việt Nam, các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật không chỉ đóng vai trò quan trọng c ủa n ền kinh tế và văn hoá của đất nước, thể hiện ở các giá trị chính là bảo v ệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái); kinh tế (giá trị sử dụng tr ực ti ếp và gián ti ếp); và văn hóa, xã hội. ĐDSH đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, là c ơ sở đảm bảo an ninh l ương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các v ật li ệu cho xây d ựng và các ngu ồn nhiên liệu, dược liệu…. Mà đa dạng sinh học còn có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là c ơ sở c ủa sự sống còn và th ịnh v ượng c ủa loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn c ầu cung c ấp cho con ng ười là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đ ối với Việt Nam ngu ồn tài nguyên đa d ạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung c ấp cho đ ất nước khoảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam-1995). Đa dạng sinh học dưới biển Đa dạng sinh học là cơ sở của mọi sự sống để tạo dựng nên sự phồn vinh của loài người. Việt Nam cũng giống như các dân tộc trên hành tinh này, 54 cộng đồng các dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã từng sớm biết -4- lựa chọn, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có DDSH. Thực vậy, trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển loài người luôn luôn phải dựa trên c ơ sở hai nguồn năng lượng chính mà thiên nhiên phải mất đi hàng triệu triệu năm để hình thành. Đó là: 1- Năng lượng hoá thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được, vì vậy phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm. 2- Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn. Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, dưới danh nghĩa phát tri ển kinh t ế,chúng ta đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên quý giá này làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy gi ảm. Nhi ều hệ sinh thái và môi tr ường s ống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài và dưới loài đang đứng trước nguy c ơ b ị tuyệt ch ủng trong một tương lai gần. Do đó,nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt,nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị. Biểu đồ về đa dạng sinh học tại Việt Nam : Tại sao nhóm chúng em lại tiến hành thực hiện đề tài này? Nhóm chúng em thực hiện đề tài này để nhằm phục vụ mục đích học tập, hiểu thêm về đa dạng sinh học tại Việt Nam, thực trạng việc khai thác ...

Tài liệu được xem nhiều: