Đề tài: Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư
Số trang: 81
Loại file: doc
Dung lượng: 409.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hai chiêń lươc̣ phat́ triên̉ Phat́ triên̉ kinh tế – xã hôị 10 năm ( 1991 –2000) và 2001-2010, Viêṭ Nam đã có nhưñ g bươć phat́ triên̉ maṇ h me,̃ vơí tôć độtăng trươn̉ g GDP biǹ h quân khoan̉ g 7 %/năm, đã đưa nươć ta tư ̀ môṭ nươć thuôc̣nhoḿ cać nươć keḿ phat́ triên̉ , có thu nhâp̣ biǹ h quân đâù ngươì thâṕ , trở thaǹ hmôṭ nươć thuôc̣ nhoḿ cać nươć keḿ phat́ triên̉ , có thu nhâp̣ biǹ h quân đâù ngươìtrung biǹ h trên thế giơí ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư Kinh tế đầu tư BÀI TẬP LỚN : MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ GIẢNG VIÊN : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNGĐỀ TÀI : Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểmnày trong hoạt động đầu tư . NHÓM 1 LỚP KINH TẾ ĐẦU TƯ_1 THÀNH VIỀN : Nguyễn Văn Chiến CQ51….. Nguyễn Thanh Huyền CQ51….. Trần Quỳnh Anh CQ51……. Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ51……. Nhâm Hạnh Nhân CQ51……. 1 Kinh tế đầu tư MỤC LỤCLỜI DẪN…………………………………………………………………………...2MỤC LỤC………………………………………………………………………….4NỘI DUNG…………………………………………………………………………6 Chương 1 : ĐẦU TƯ- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ QUẢN VÀ O CÔNG T ÁC LÝ …………………………………………………….6 1. Đầu tư phát triển…………………………………………………………..6 2. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển………………………...18 Chương 2 : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM …….32 1. Thực trạng chung về công tác quản lý đầu tư phát triển ở Việt Nam……32 2. Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam theo các đặc điểm…………….37 2 Kinh tế đầu tư Chương 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ……………………………..57 1. Xu hướng phát triển đầu tư phát triển ở Việt Nam trong thời gian tới….57 2. Giải pháp tăng cường sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư…………………………58 LỜI DẪN Sau hai chiến lược phát triển Phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 1991 –2000) và 2001-2010, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với tốc độtăng trưởng GDP bình quân khoảng 7 %/năm, đã đưa nước ta từ một nước thuộcnhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu người thấp, trở thànhmột nước thuộc nhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu ngườitrung bình trên thế giới. Tuy nhiên nhìn sâu xa hơn vào bức tranh kinh tế Việt Namtrong những năm gần đây, có thể thấy ngay rằng, cơ cấu kinh tế và mô hình tăngtrưởng của nước ta đang bộc lộ rất nhiều bất cập, nếu không có sự thay đổi mạnhmẽ, thì có có thể phát triển tiếp. Trong khi thế giới đang phát triển không ngừng vàrất nhanh chóng, dẫm chân tại chỗ có nghĩa là thụt lùi. Thậm chí với mức thu nhậpđạt được còn rất thấp như hiện nay, Việt Nam còn có thể thụt lùi lại đến mức gianhập lại nhóm các nước kém phát triển, có thụ nhập bình quân đầu người thấp củathế giới. 3 Kinh tế đầu tư Tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng đang là nội dung cốtlõi của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 -2015 do Chính phủ đề ravà đang được áp dụng trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội : tái cấu trúc hệ thốngngân hàng, tái cấu trúc cơ cấu nền kinh tế, tái cấu trúc hệ thống đầu tư ( trước hếtlà đầu tư công ), tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, trước hết là hệ thống doanhnghiệp nhà nước… Cho đến nay, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều nhất trí rằng, tái cơ cấunền kinh tế, tìm mô hình tăng trưởng phù hợp là công việc rất phức tạp, rất bứcbách, phải được thực hiện bằng hàng loạt giải phải đồng bộ, với một lộ trình chặtchẽ, khoa học. Tuy nhiên, phải bắt đầu tư đầu, thì vẫn đang là một câu hỏi vớinhiều đáp án khác nhau. Chiếm tới hơn 40% trong tỉ trọng GPD, đầu tư là một thành phần quan trọngbậc nhất trong GDP, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, do vậy cần phải bắt đầutừ tái cấu trúc đầy tư. Bởi lẽ, tái cấu trúc đầu tư thực chất là tái cấu trúc việc phânbổ lại các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển đất nước. Các nguồn lựcdành cho đầu tư phát triển trong từng thời kì luôn là một đại lượng nhất định và cógiới hạn, thường thấp xa so với nhu cầu mong muốn. Vì vậy, sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực là yêu cầu thường xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn pháttriển. thực tiễn cho hay, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển vừa qua củachúng ta không phải lúc nào cũng đúng, cùng hợp lý. Hậu quả là đã tạo ra cơ cấukinh tế không phù hợp, kém hiệu quả, năng suất lao động xã hội, khả năng cạnhtranh quốc gia chưa được nâng cao. Vì vậy chỉ có tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểm trong hoạt động đầu tư Kinh tế đầu tư BÀI TẬP LỚN : MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ GIẢNG VIÊN : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNGĐỀ TÀI : Đặc điểm của đầu tư phát triển. Sự quán triệt những đặc điểmnày trong hoạt động đầu tư . NHÓM 1 LỚP KINH TẾ ĐẦU TƯ_1 THÀNH VIỀN : Nguyễn Văn Chiến CQ51….. Nguyễn Thanh Huyền CQ51….. Trần Quỳnh Anh CQ51……. Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ51……. Nhâm Hạnh Nhân CQ51……. 1 Kinh tế đầu tư MỤC LỤCLỜI DẪN…………………………………………………………………………...2MỤC LỤC………………………………………………………………………….4NỘI DUNG…………………………………………………………………………6 Chương 1 : ĐẦU TƯ- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ QUẢN VÀ O CÔNG T ÁC LÝ …………………………………………………….6 1. Đầu tư phát triển…………………………………………………………..6 2. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển………………………...18 Chương 2 : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM …….32 1. Thực trạng chung về công tác quản lý đầu tư phát triển ở Việt Nam……32 2. Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam theo các đặc điểm…………….37 2 Kinh tế đầu tư Chương 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ……………………………..57 1. Xu hướng phát triển đầu tư phát triển ở Việt Nam trong thời gian tới….57 2. Giải pháp tăng cường sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư…………………………58 LỜI DẪN Sau hai chiến lược phát triển Phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 1991 –2000) và 2001-2010, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với tốc độtăng trưởng GDP bình quân khoảng 7 %/năm, đã đưa nước ta từ một nước thuộcnhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu người thấp, trở thànhmột nước thuộc nhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu ngườitrung bình trên thế giới. Tuy nhiên nhìn sâu xa hơn vào bức tranh kinh tế Việt Namtrong những năm gần đây, có thể thấy ngay rằng, cơ cấu kinh tế và mô hình tăngtrưởng của nước ta đang bộc lộ rất nhiều bất cập, nếu không có sự thay đổi mạnhmẽ, thì có có thể phát triển tiếp. Trong khi thế giới đang phát triển không ngừng vàrất nhanh chóng, dẫm chân tại chỗ có nghĩa là thụt lùi. Thậm chí với mức thu nhậpđạt được còn rất thấp như hiện nay, Việt Nam còn có thể thụt lùi lại đến mức gianhập lại nhóm các nước kém phát triển, có thụ nhập bình quân đầu người thấp củathế giới. 3 Kinh tế đầu tư Tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng đang là nội dung cốtlõi của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 -2015 do Chính phủ đề ravà đang được áp dụng trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội : tái cấu trúc hệ thốngngân hàng, tái cấu trúc cơ cấu nền kinh tế, tái cấu trúc hệ thống đầu tư ( trước hếtlà đầu tư công ), tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, trước hết là hệ thống doanhnghiệp nhà nước… Cho đến nay, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều nhất trí rằng, tái cơ cấunền kinh tế, tìm mô hình tăng trưởng phù hợp là công việc rất phức tạp, rất bứcbách, phải được thực hiện bằng hàng loạt giải phải đồng bộ, với một lộ trình chặtchẽ, khoa học. Tuy nhiên, phải bắt đầu tư đầu, thì vẫn đang là một câu hỏi vớinhiều đáp án khác nhau. Chiếm tới hơn 40% trong tỉ trọng GPD, đầu tư là một thành phần quan trọngbậc nhất trong GDP, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, do vậy cần phải bắt đầutừ tái cấu trúc đầy tư. Bởi lẽ, tái cấu trúc đầu tư thực chất là tái cấu trúc việc phânbổ lại các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển đất nước. Các nguồn lựcdành cho đầu tư phát triển trong từng thời kì luôn là một đại lượng nhất định và cógiới hạn, thường thấp xa so với nhu cầu mong muốn. Vì vậy, sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực là yêu cầu thường xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn pháttriển. thực tiễn cho hay, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển vừa qua củachúng ta không phải lúc nào cũng đúng, cùng hợp lý. Hậu quả là đã tạo ra cơ cấukinh tế không phù hợp, kém hiệu quả, năng suất lao động xã hội, khả năng cạnhtranh quốc gia chưa được nâng cao. Vì vậy chỉ có tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư trong nước dự án đầu tư kế hoạch đầu tư đề án tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp bài báo cáo thực tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
93 trang 229 0 0
-
47 trang 227 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
4 trang 209 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 204 0 0