Đề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.54 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi xin cảm ơn cha mẹ tôi, bạn bè cùng lớp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, xin cám ơn tập thể lớp k50 B một tập thể học tốt , chia sẻ , giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này. Xin cám ơn thầy Ngô Huy Cương người đã tạo hứng thú và niềm say mê học hỏi nghiên cứu cho chúng tôi. Phạm vi bài viết Bài viết không chủ đích làm rõ tất cả các vấn đề về đại diện mà chỉ đi sâu vào làm rõ vấn đề đại diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNGĐề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAOKẾT HỢP ĐỒNGĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT T —————————————- Đề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn :TS. NGÔ HUY CƯƠNG Sinh viên thực hiện : CAO VĂN TUÂN Lớp : K50 B-Luật học Hà Nội-5/2008Lời cảm ơnTôi xin cảm ơn cha mẹ tôi, bạn bè cùng lớp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trìnhhọc tập, xin cám ơn tập thể lớp k50 B một tập thể học tốt , chia sẻ , giúp đỡ tôi hoànthành bài viết này. Xin cám ơn thầy Ngô Huy Cương người đã tạo hứng thú và niềmsay mê học hỏi nghiên cứu cho chúng tôi.Phạm vi bài viếtBài viết không chủ đích làm rõ tất cả các vấn đề về đại diện mà chỉ đi sâu vào làm rõ vấnđề đại diện theo uỷ quyền. Việc giao kết, xác lập, thực hịên hợp đồng của người uỷ quyềnvà người đại diện. Bài viết đi vào làm rõ quan hệ đại diện trong giao kết hợp đồng thì nósẽ phát sinh những hậu quả pháp lý gì, trách nhiệm của các bên liên quan ra sao. Bài viếtcũng giúp người ta hiểu được địa vị pháp lý của mình là ở đâu trong quan hệ đại diện. Bàiviết không nghiên cứu vấn đề đại diện theo pháp luật: đại diên cho người chưa thànhniên, đại diện theo pháp luật của một pháp nhân.1. Đặt vấn đề2 .Nguồn gốc3. Khái niệm ,bản chất3.1. Khái niệm3.2. Bản chất3.2.1.Tự do ý chí3.2.2. Sự tin cậy3.2.3. Sự miễn cưỡng3.3. Sự hữu hiệu của đại diện3.3.1.Nguời đại diện có quyền đạidiện3.3.2. Người đại diện có ý chí đại diện3.3.3.Người đại diện có ý chí giao kết hợp đồng3.4. Đặc điểm của đại diện3.4.1 .Người đại diện hành động với tư cách của người được đại diện3.4.2. Hành động vì lợi ích của người được đại diên3.4.3. Hành động trong phạm vi uỷ quyền3.4.3.1.Phạm vi uỷ quyền3.4.3.2.Xung đột lợi ích4.Xác lập và chấm dứt đại diện trong giao kết hợp đồng4.1.Xác lập4.2. Chấm dứt5. Nghĩa vụ hành động một cách cẩn trọng của người đại diên6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu7 .Kết luân1. Đặt vấn đềThử đặt ra một câu hỏi với bạn rằng:bạn đã bao giờ thay mặt cha, mẹ, bạn của bạn làmmột việc như: mua một cái áo, một con gà hay một quyển sách……? Nếu bạn đã từnglàm một việc tương tự như vậy tại sao bạn không tự hỏi mình là mình đã tham gia vàonhững quan hệ pháp lý gì? Tại sao bạn lại có thể thay mặt được cho một người khác? Khithay mặt cho một người thi bạn được làm và không được làm những gì? Khi bạn làm tráinhững gì mà người khác giao cho bạn thì bạn có trách nhiệm gì không?….Tôi cam đoanrằng trong số các bạn chưa ai từng đặt ra câu hỏi cho mình như vậy. Trong một xã hộingày càng phát triển thì người ta phải tham gia vào nhiều quan hệ hơn, phức tạp hơn,nhiều khi và rất thường xuyên trong số đó trao cho người khác quyền thay mặt mình thamgia và những quan hệ đó. Và tại sao chúng ta không tìm hiểu vấn đề này nhỉ.2. Nguồn gốcMỗi con người trong cuộc sống đều tham gia vào các mối quan hệ trong xã hội:hôn nhân,gia đình, làng xóm, có bạn bè, quan hệ làm ăn buôn bán, tất cả các nhu cầu cần thiết củamột cá nhân đều được trao đổi…Họ có thể tự mình tham gia vào những mối quan hệ đónhưng một người khác cũng có thể thay mặt họ(vì những lý do mà người đó không tựmình tham gia được), những người thay mặt người khác là người đại diện. Trong luật LaMã, ngay cả trong những giai đoạn phát triển đã tồn tại một quy tắc mà theo đó hợp đồngphải do chính cá nhân ký kết: “ai không tham gia vào quan hệ trách nhiệm thì tráchnhiệm không ảnh hưởng tới người đó”( 1) . Luật La Mã vào thời kỳ phát triển nhất chưacó việc một người đại diện cho người khác ký kết một hợp đồng( 2 ). Nhưng những mầmmống đầu tiên của khái niệm đại diện đã xuất hiên trong việc: “Những người phụ thuộcgia chủ không bao giờ có thể làm đại diện. Gia chủ có quyền hạn và trách nhiệm từnhững hợp đồng do họ ký kết không phụ thuộc vào ý chí gia chủ có như thế hay không,vì điều kiện cần thiết của quyền đại diện là ý chí của người uỷ quyền và tất cả do ngườiuỷ quyền. Trách nhiệm từ những hợp đồng này trước hết thuộc về người ký, còn gia chủchỉ nhận một phần trách nhiệm mà thôi. Người đại diện không có quyền hạn và nghĩa vụtừ hợp đồng đã ký” 3 . Cùng với sự lớn mạnh của kinh tế giao thương thì việc đại diệntrong ký kết hợp đồng đã được cho phép. Xã hội càng phát triển thì việc đại diện càngquan trọng và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy giao lưu dân sự phát triển và đại diện cũng làmột thước đo đánh giá sự phát triển của một xã hội. Bởi vậy ta cùng đi làm rõ nó.3. Khái niệm đại diện, bản chất.3.1. Khái niệm.Trong các BLDS lớn người viết hầu như không thấy có khái niệm đại diện nhưng thôngqua các quy phạm trong các điều luật về phần hợp đồng uỷ quyền ta vẫn có thể hiểu đượcđại diện là gì.Tại điều 389-3 BLDS Pháp:”người quản lý theo pháp luật đối với tài s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNGĐề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAOKẾT HỢP ĐỒNGĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT T —————————————- Đề tài : ĐẠI DIỆN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn :TS. NGÔ HUY CƯƠNG Sinh viên thực hiện : CAO VĂN TUÂN Lớp : K50 B-Luật học Hà Nội-5/2008Lời cảm ơnTôi xin cảm ơn cha mẹ tôi, bạn bè cùng lớp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trìnhhọc tập, xin cám ơn tập thể lớp k50 B một tập thể học tốt , chia sẻ , giúp đỡ tôi hoànthành bài viết này. Xin cám ơn thầy Ngô Huy Cương người đã tạo hứng thú và niềmsay mê học hỏi nghiên cứu cho chúng tôi.Phạm vi bài viếtBài viết không chủ đích làm rõ tất cả các vấn đề về đại diện mà chỉ đi sâu vào làm rõ vấnđề đại diện theo uỷ quyền. Việc giao kết, xác lập, thực hịên hợp đồng của người uỷ quyềnvà người đại diện. Bài viết đi vào làm rõ quan hệ đại diện trong giao kết hợp đồng thì nósẽ phát sinh những hậu quả pháp lý gì, trách nhiệm của các bên liên quan ra sao. Bài viếtcũng giúp người ta hiểu được địa vị pháp lý của mình là ở đâu trong quan hệ đại diện. Bàiviết không nghiên cứu vấn đề đại diện theo pháp luật: đại diên cho người chưa thànhniên, đại diện theo pháp luật của một pháp nhân.1. Đặt vấn đề2 .Nguồn gốc3. Khái niệm ,bản chất3.1. Khái niệm3.2. Bản chất3.2.1.Tự do ý chí3.2.2. Sự tin cậy3.2.3. Sự miễn cưỡng3.3. Sự hữu hiệu của đại diện3.3.1.Nguời đại diện có quyền đạidiện3.3.2. Người đại diện có ý chí đại diện3.3.3.Người đại diện có ý chí giao kết hợp đồng3.4. Đặc điểm của đại diện3.4.1 .Người đại diện hành động với tư cách của người được đại diện3.4.2. Hành động vì lợi ích của người được đại diên3.4.3. Hành động trong phạm vi uỷ quyền3.4.3.1.Phạm vi uỷ quyền3.4.3.2.Xung đột lợi ích4.Xác lập và chấm dứt đại diện trong giao kết hợp đồng4.1.Xác lập4.2. Chấm dứt5. Nghĩa vụ hành động một cách cẩn trọng của người đại diên6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu7 .Kết luân1. Đặt vấn đềThử đặt ra một câu hỏi với bạn rằng:bạn đã bao giờ thay mặt cha, mẹ, bạn của bạn làmmột việc như: mua một cái áo, một con gà hay một quyển sách……? Nếu bạn đã từnglàm một việc tương tự như vậy tại sao bạn không tự hỏi mình là mình đã tham gia vàonhững quan hệ pháp lý gì? Tại sao bạn lại có thể thay mặt được cho một người khác? Khithay mặt cho một người thi bạn được làm và không được làm những gì? Khi bạn làm tráinhững gì mà người khác giao cho bạn thì bạn có trách nhiệm gì không?….Tôi cam đoanrằng trong số các bạn chưa ai từng đặt ra câu hỏi cho mình như vậy. Trong một xã hộingày càng phát triển thì người ta phải tham gia vào nhiều quan hệ hơn, phức tạp hơn,nhiều khi và rất thường xuyên trong số đó trao cho người khác quyền thay mặt mình thamgia và những quan hệ đó. Và tại sao chúng ta không tìm hiểu vấn đề này nhỉ.2. Nguồn gốcMỗi con người trong cuộc sống đều tham gia vào các mối quan hệ trong xã hội:hôn nhân,gia đình, làng xóm, có bạn bè, quan hệ làm ăn buôn bán, tất cả các nhu cầu cần thiết củamột cá nhân đều được trao đổi…Họ có thể tự mình tham gia vào những mối quan hệ đónhưng một người khác cũng có thể thay mặt họ(vì những lý do mà người đó không tựmình tham gia được), những người thay mặt người khác là người đại diện. Trong luật LaMã, ngay cả trong những giai đoạn phát triển đã tồn tại một quy tắc mà theo đó hợp đồngphải do chính cá nhân ký kết: “ai không tham gia vào quan hệ trách nhiệm thì tráchnhiệm không ảnh hưởng tới người đó”( 1) . Luật La Mã vào thời kỳ phát triển nhất chưacó việc một người đại diện cho người khác ký kết một hợp đồng( 2 ). Nhưng những mầmmống đầu tiên của khái niệm đại diện đã xuất hiên trong việc: “Những người phụ thuộcgia chủ không bao giờ có thể làm đại diện. Gia chủ có quyền hạn và trách nhiệm từnhững hợp đồng do họ ký kết không phụ thuộc vào ý chí gia chủ có như thế hay không,vì điều kiện cần thiết của quyền đại diện là ý chí của người uỷ quyền và tất cả do ngườiuỷ quyền. Trách nhiệm từ những hợp đồng này trước hết thuộc về người ký, còn gia chủchỉ nhận một phần trách nhiệm mà thôi. Người đại diện không có quyền hạn và nghĩa vụtừ hợp đồng đã ký” 3 . Cùng với sự lớn mạnh của kinh tế giao thương thì việc đại diệntrong ký kết hợp đồng đã được cho phép. Xã hội càng phát triển thì việc đại diện càngquan trọng và có ý nghĩa to lớn thúc đẩy giao lưu dân sự phát triển và đại diện cũng làmột thước đo đánh giá sự phát triển của một xã hội. Bởi vậy ta cùng đi làm rõ nó.3. Khái niệm đại diện, bản chất.3.1. Khái niệm.Trong các BLDS lớn người viết hầu như không thấy có khái niệm đại diện nhưng thôngqua các quy phạm trong các điều luật về phần hợp đồng uỷ quyền ta vẫn có thể hiểu đượcđại diện là gì.Tại điều 389-3 BLDS Pháp:”người quản lý theo pháp luật đối với tài s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án tốt nghiệp luận văn mẫu luật dân sự giao kết hợp đồng phạm vi ủy quyền tư cách người đại diện hợp đồng cá nhân người đại diệnTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 227 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 219 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 208 0 0 -
105 trang 206 0 0
-
29 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0