Đề tài: Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một quốc gia ở mỗi thời điểm khác nhau đều có những mục tiêu phát triển khác nhau nhưng về lâu dài đều hướng đến phát triển bền vững. Vì thế phát triển bền vững là xu thế tất yếu mang tính toàn cầu và là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia. Phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển hài hòa ở tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường... Đối với Việt Nam phát triển bền vững luôn là định hướng chiến lược quan trọng. Lý thuyết phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam LUẬN VĂN:Đảm bảo xuất khẩu bền vữngmặt hàng gạo của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài Một quốc gia ở mỗi thời điểm khác nhau đều có những mục tiêu phát triểnkhác nhau nhưng về lâu dài đều hướng đến phát triển bền vững. Vì thế phát triểnbền vững là xu thế tất yếu mang tính toàn cầu và là mục tiêu phấn đấu của mọi quốcgia. Phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển hài hòa ở tất cả các lĩnh vực như kinhtế, văn hóa, xã hội, môi trường... Đối với Việt Nam phát triển bền vững luôn là địnhhướng chiến lược quan trọng. Lý thuyết phát triển bền vững được đưa ra nhiều vàứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như chúng ta vẫn nghe thấy các cụm từ như: pháttriển nông nghiệp – nông thôn bền vững, phát triển môi trường bền vững… nhưngphát triển bền vững ứng dụng cho xuất khẩu được nhắc đến chưa nhiều. Là một hoạtđộng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hoạt động thương mại nói chung vàxuất khẩu nói riêng cũng phải phát triển bền vững. Xuất khẩu góp phần vào tăngtrưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội như thu nhập, việc làm,bảo vệ môitrường; bên cạnh đó xuất khẩu còn nhiều hạn chế như hoạt động sản xuất xuất khẩuthâm dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, phát sinhnhiều vấn đề xã hội. Vấn đề đặt ra là cân bằng các yếu tố đó để đạt mục tiêu xuấtkhẩu bền vững. Cụ thể đề tài này nghiên cứu một mặt hàng điển hình là gạo. Việt Nam là nước xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, cótruyền thống trồng lúa từ lâu đời, lúa gạo là sản phẩm lương thực thiết yếu đối vớinước ta. Từ việc đảm bảo lương thực còn là một nỗi lo, Việt Nam đã vươn lên lànước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới và duy trì vị trí đó trong nhiều năm gần đây.Mặt hàng gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống và chủ lực củaViệt Nam. Kết quả đó là thành tựu to lớn đối với ngành trồng lúa nước ta, song điềuđặt ra không chỉ là việc tiếp tục tăng kim ngạch xuất khẩu gạo để duy trì vị trí số haihoặc có thể vượt Thái Lan về mặt số lượng trong trước mắt mà phải nghiên cứu làmsao để việc xuất khẩu gạo phát triển cả về lượng và chất trong lâu dài, tức là tăngtrưởng và bền vững. Để đạt được điều đó không chỉ là tăng quy mô, tăng năng suất,tăng chất lượng mà cần chú ý đến những giá trị từ việc sản xuất và xuất khẩu gạomang lại cho xã hội đồng thời không làm tổn hại đến môi trường sinh thái. Chính vì lý do trên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo xuất khẩu bềnvững mặt hàng gạo của Việt Nam” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phát triển bền vững để làm rõ nội dung,bản chất của xuất khẩu bền vững và phân tích thực trạng xuất khẩu bền vững mặthàng gạo của Việt Nam để từ đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triểnxuất khẩu bền vững gạo trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu là xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Namtừ giai đoạn 1989 đến nay.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phân tích, so sánh,tổng hợp những tài liệu liên quan đến phát triển bền vững, xuất khẩu bền vững vàxuất khẩu gạo.5. Kết cấu đề tàiĐề tài này gồm 3 chương:Chương 1: Sự cần thiết phải đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của ViệtNamChương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạocủa Việt Nam trong thời gian quaChương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp bảo đảm xuất khẩu bền vững mặthàng gạo của Việt Nam . Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO1.1. Lý luận về phát triển bền vững1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ “phát triển bền vững” hay “phát triển bền lâu” được xuất hiện vàonhững năm 1970 của thế kỉ XX nhưng mãi cho đến đầu thập niên 80 “phát triển bềnvững” chính thức được sử dụng trong “Chiến lược bảo tồn Thế giới” do Hiệp hộibảo tồn thiên nhiên và tài nguyên Thế giới – IUCN , Chương trình Môi trường Liênhợp quốc - UPEP và Quỹ bảo vệ động vật hoang dã quốc tế - WWF đề xuất với nộidung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới pháttriển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác độngđến môi trường sinh thái học”. Tuy nhiên khái niệm này chính thức phổ biến rộngrãi trên thế giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) của Ủy ban Môi trường và Pháttriển Thế giới - WCED. Kể từ sau báo cáo Brundtland, khái niệm bền vững trởthành khái niệm chìa khoá giúp các quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giảipháp tháo gỡ bế tắc trong các vấn đề trong phát triển. Đây cũng được xem là giaiđoạn mở đường cho Hội thảo về phát triển và môi trường của Liên hiệp quốc vàDiễn đàn toàn cầu hoá được tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam LUẬN VĂN:Đảm bảo xuất khẩu bền vữngmặt hàng gạo của Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài Một quốc gia ở mỗi thời điểm khác nhau đều có những mục tiêu phát triểnkhác nhau nhưng về lâu dài đều hướng đến phát triển bền vững. Vì thế phát triểnbền vững là xu thế tất yếu mang tính toàn cầu và là mục tiêu phấn đấu của mọi quốcgia. Phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển hài hòa ở tất cả các lĩnh vực như kinhtế, văn hóa, xã hội, môi trường... Đối với Việt Nam phát triển bền vững luôn là địnhhướng chiến lược quan trọng. Lý thuyết phát triển bền vững được đưa ra nhiều vàứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như chúng ta vẫn nghe thấy các cụm từ như: pháttriển nông nghiệp – nông thôn bền vững, phát triển môi trường bền vững… nhưngphát triển bền vững ứng dụng cho xuất khẩu được nhắc đến chưa nhiều. Là một hoạtđộng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hoạt động thương mại nói chung vàxuất khẩu nói riêng cũng phải phát triển bền vững. Xuất khẩu góp phần vào tăngtrưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội như thu nhập, việc làm,bảo vệ môitrường; bên cạnh đó xuất khẩu còn nhiều hạn chế như hoạt động sản xuất xuất khẩuthâm dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, phát sinhnhiều vấn đề xã hội. Vấn đề đặt ra là cân bằng các yếu tố đó để đạt mục tiêu xuấtkhẩu bền vững. Cụ thể đề tài này nghiên cứu một mặt hàng điển hình là gạo. Việt Nam là nước xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, cótruyền thống trồng lúa từ lâu đời, lúa gạo là sản phẩm lương thực thiết yếu đối vớinước ta. Từ việc đảm bảo lương thực còn là một nỗi lo, Việt Nam đã vươn lên lànước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới và duy trì vị trí đó trong nhiều năm gần đây.Mặt hàng gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống và chủ lực củaViệt Nam. Kết quả đó là thành tựu to lớn đối với ngành trồng lúa nước ta, song điềuđặt ra không chỉ là việc tiếp tục tăng kim ngạch xuất khẩu gạo để duy trì vị trí số haihoặc có thể vượt Thái Lan về mặt số lượng trong trước mắt mà phải nghiên cứu làmsao để việc xuất khẩu gạo phát triển cả về lượng và chất trong lâu dài, tức là tăngtrưởng và bền vững. Để đạt được điều đó không chỉ là tăng quy mô, tăng năng suất,tăng chất lượng mà cần chú ý đến những giá trị từ việc sản xuất và xuất khẩu gạomang lại cho xã hội đồng thời không làm tổn hại đến môi trường sinh thái. Chính vì lý do trên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo xuất khẩu bềnvững mặt hàng gạo của Việt Nam” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phát triển bền vững để làm rõ nội dung,bản chất của xuất khẩu bền vững và phân tích thực trạng xuất khẩu bền vững mặthàng gạo của Việt Nam để từ đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triểnxuất khẩu bền vững gạo trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu là xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Namtừ giai đoạn 1989 đến nay.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phân tích, so sánh,tổng hợp những tài liệu liên quan đến phát triển bền vững, xuất khẩu bền vững vàxuất khẩu gạo.5. Kết cấu đề tàiĐề tài này gồm 3 chương:Chương 1: Sự cần thiết phải đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của ViệtNamChương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạocủa Việt Nam trong thời gian quaChương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp bảo đảm xuất khẩu bền vững mặthàng gạo của Việt Nam . Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO1.1. Lý luận về phát triển bền vững1.1.1. Khái niệm Thuật ngữ “phát triển bền vững” hay “phát triển bền lâu” được xuất hiện vàonhững năm 1970 của thế kỉ XX nhưng mãi cho đến đầu thập niên 80 “phát triển bềnvững” chính thức được sử dụng trong “Chiến lược bảo tồn Thế giới” do Hiệp hộibảo tồn thiên nhiên và tài nguyên Thế giới – IUCN , Chương trình Môi trường Liênhợp quốc - UPEP và Quỹ bảo vệ động vật hoang dã quốc tế - WWF đề xuất với nộidung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới pháttriển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác độngđến môi trường sinh thái học”. Tuy nhiên khái niệm này chính thức phổ biến rộngrãi trên thế giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) của Ủy ban Môi trường và Pháttriển Thế giới - WCED. Kể từ sau báo cáo Brundtland, khái niệm bền vững trởthành khái niệm chìa khoá giúp các quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giảipháp tháo gỡ bế tắc trong các vấn đề trong phát triển. Đây cũng được xem là giaiđoạn mở đường cho Hội thảo về phát triển và môi trường của Liên hiệp quốc vàDiễn đàn toàn cầu hoá được tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu gạo xuất khẩu bền vững xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 193 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 192 0 0