Danh mục

Đề tài ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 140.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị giải trí du lịch của du khách trong nước đối với khu bảo tồn biểnvịnh Nha Trang, đồng thời tìm ra mức sẵn lòng trả trong việc duy trì cảnh quan và tái tạo tài nguyên môitrường của vịnh NhaTrang. Phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM) được sử dụng để xây dựngđường cầu và ước lượng giá trị giải trí du lịch của du khách tại vịnh Nha Trang. Phương pháp đánh giángẫu nhiên (CVM) cũng được sử dụng để đánh giá mức sẵn lòng trả của du khách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG"ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG ESTISMATION OF THE RECREATIVE VALUE OF THE DOMETICS VISITORS TO NHA TRANG BAY MARIN PROTECTED AREA Phạm Hồng Mạnh Khoa Kinh tế - Đại học Nha Trang TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị giải trí du lịch của du khách trong nước đối với khu bảo tồn biểnvịnh Nha Trang, đồng thời tìm ra mức sẵn lòng trả trong việc duy trì cảnh quan và tái tạo tài nguyên môitrường của vịnh NhaTrang. Phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM) được sử dụng để xây dựngđường cầu và ước lượng giá trị giải trí du lịch của du khách tại vịnh Nha Trang. Phương pháp đánh giángẫu nhiên (CVM) cũng được sử dụng để đánh giá mức sẵn lòng trả của du khách cho việc bảo vệ cảnhquan và tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang.Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lợi ích giải trí của du khách trong nước đối với vịnh Nha Trang là23.281,281 tỉ đồng và thặng dư tiêu dùng là 7760,427 tỷ đồng hàng năm (năm 2007). Giá sẵn lòng trảcủa du được tính vào phụ phí tiền phòng tại khách sạn của Nha Trang cho 1 ngày đêm nghỉ là 7875đồng/ du khách/ đêm và tổng mức sẵn lòng trả của du khách xấp xỉ là 21,224 tỉ đồng.Từ khóa: Giá trị giải trí du lịch ABSTRACTThis study is carried out the recreational value of the Nhatrang Bay marin protected area and visitor’swillingness to pay for for maintaining the landscape and regenarating natural resouces in Nha Trang Bay.The zonal travel cost method (ZTCM) is used to derive demand cuvers for estimation of the recreation valuein Nha Trang Bay. The contigent Value Method (CVM) is also employed to assess visitor’s willingness topay (WTP) for maintaining the landscape and regenarating natural resouces in Nha Trang Bay.The result of reseach is showed that the total recreation benefit of domestic visitor to Nha Trang Bay isVND 23,281.281 billion per annum. The visitors were also willingness to pay approximately an amount ofVND is 21,224 billion per annum.Keywords: recreational tourist1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động phát triểnkinh tế của tỉnh Khánh Hòa, đặc biệt là hoạt động du lịch. Điểm nổi bật của du lịch Nha Trang – KhánhHòa đều dựa vào tiềm năng và thế mạnh từ biển. Bên cạnh những lợi ích đem lại cho địa phương từ 1hoạt động du lịch thì hoạt động du lịch đã và đang gây ra những vấn đề về môi trường cho vịnh NhaTrang như việc xả rác của du khách, hoạt động của các tàu du lịch,… đã góp phần tạo ra những ảnhhưởng xấu cho hệ sinh thái môi trường biển. Mặc dù là một trong những địa điểm du lịch biển quantrọng của Việt Nam, xong cho đến nay, giá trị giải trí du lịch của khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang chưađược đánh giá đúng mức. Việc đánh giá giá trị giải trí du lịch của du khách nhất là đối với du khách trongnước đối với khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang không chỉ giúp cho chính quyền địa phương có nhữngthông tin quan trọng về giá trị giải trí của địa điểm du lịch biển quan trọng này mà còn làm cơ sở choviệc lập kế hoạch phát triển, đầu tư tài chính và đặc biệt là việc bảo tồn và tái tạo tài nguyên môitrường của vịnh Nha Trang để khai thác và phát triển một cách bền vững, nhất là phát triển du lịch kếthợp sinh thái biển đảo.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành tại khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang thuộc thành phố Nha Trang tỉnhKhánh Hòa trong thời gian từ tháng 8 năm 2007 đến tháng 4 năm 2008. Phương pháp tiếp cận là phương pháp Chi phí du hành theo vùng (Zonal Travel Cost Method) vàphương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Value Method). Bằng việc xây dựng đường cầu giải trí dulịch dựa trên hồi quy tương tương giữa lượng khách du lịch và các mức chi phí khác nhau tại địa điểmnghiên cứu, giá trị giải trí của khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang sẽ được ước lượng thông qua lợi ích vềmặt kinh tế mà du khách nhận được khi tới thăm vịnh Nha Trang (dưới dạng giá trị thặng dư tiêu dùng).Giá trị thặng dư tiêu dùng chính là phần diện tích nằm dưới đường cầu du lịch vừa được xây dựng. Các thông tin phục vụ cho việc xây dựng đường cầu du lịch được thu thập thông qua phiếu điều tra.Mẫu phiếu điều tra du khách nội địa được thiết kế để thu thập bốn nhóm thông tin chủ yếu: (i) nhómthông tin về điều kiện kinh tế xã hội; (ii) nhóm thông tin về chi phí du hành; (iii) nhóm thông tin vềchuyến đi của du khách tới địa điểm du lịch; và (iv) là nhóm thông tin về mức sẵn lòng trả của du kháchđể duy trì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

kinh tế môi trường giáo dục đào tạo luận văn báo cáo

Gợi ý tài liệu liên quan: